Trung Hoa cố gắng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế như nào?

shared from fb Giang Le.

Willem Buiter, một cựu econ blogger rất nổi tiếng và hiện đang là chief economist của Citigroup, đưa ra thuật ngữ 'qualitative easing' để ám chỉ chính sách tiền tệ hiện nay của Trung Hoa. Thay vì tăng số lượng assets trên balance sheet (quantitative easing), PBoC giảm chất lượng của assets trong khi vẫn giữ số lượng. Cách làm này giúp Trung Hoa target credit vào một số ngành mà họ cho là có tác dụng lớn tới công ăn việc làm và giảm poverty (vd nông nghiệp, DNNVV).

Tôi nhớ NHNN/Chính phủ đã vừa khuyến cáo vừa ép các ngân hàng phải tăng trưởng tín dụng, cũng có một số chương trình target vào nông nghiệp và DNNVV. Nhưng Việt Nam chưa thực sự tiến hành "qualitative easing" có lẽ do NHNN còn phải ưu tiên support cho trái phiếu chính phủ. Vì thâm hụt ngân sách và cashflow của chính phủ quá yếu nên nhu cầu phát hành trái phiếu rất cao. Nếu vừa muốn thực hiện qualitative easing vừa đảm bảo mua vào một lượng lớn trái phiếu chính phủ thì sẽ phải kết hợp cả qualitative lẫn quantitative, mà như vậy rủi ro lạm phát sẽ rất cao.
-----
Quantitative easing, refers to an unconventional monetary policy to stimulate the economy when standard monetary policy becomes ineffective, especially when short-term interest rates have reached or are close to zero. A central bank implements quantitative easing by buying specified amounts of financial assets from the market—chiefly U.S. government bonds in Fed’s case—to inject much-needed cash into an otherwise stressed financial system.

China’s “qualitative easing,” on the other hand, occurs when a central bank adds riskier assets to its balance sheet without increasing the latter’s size. In China’s context, such so-called qualitative easing happens when the People’s Bank of China adds riskier assets to its balance sheet—such as by relending to the agriculture sector and small businesses and offering cheap loans for low-return infrastructure projects—while maintaining a normal pace of balance-sheet expansion. To revitalize a slowing economy, Beijing in recent months has adopted “mini-stimulus” measures such as loosening credit for rural banks, expanding loans to smaller borrowers and reducing fees and taxes for businesses.

The purpose of China’s qualitative easing is to provide affordable financing to select sectors.

...The enthusiasm about semantics (ngữ nghĩa học) among economists recently was reawakened after Chinese state media reported that the PBOC had covertly extended 1 trillion yuan ($162 billion) to the China Development Bank under a new lending tool called the Pledged Supplementary Loan, or PSL. The money was meant to help the bank renovate shanty towns (khu nhà lụp xụp tồi tàn) across the country as a way to arrest stalling economic momentum...

More is here.

Post a Comment

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc