Tổng thống Erdogan đang hủy hoại Thổ Nhĩ Kỳ?



Thổ Nhĩ Kỳ đã có những bước tiến lớn về kinh tế trong 15 năm qua, đã trở thành nhà cung cấp đáng tin cậy về hàng hóa tiêu dùng chất lượng cao và giờ đây là nhà sản xuất lớn nhất về TV và phương tiện vận tải thương mại loại nhẹ cho châu Âu. Tư liệu sản xuất được của nước này được cho là tương xứng với Đức về độ chính xác. Thổ Nhĩ Kỳ cũng là nhà sản xuất thực phẩm lớn thứ tám và là điểm đến du lịch hấp dẫn thứ sáu trên thế giới. 43 trong số 250 công ty xây dựng quốc tế hàng đầu là của Thổ Nhĩ Kỳ.

10 năm trước, ngành dệt may nước này còn non kém, bị hàng của các nước Đông Á loại khỏi thị trường, nhưng kể từ đó đã tìm được thị trường ngách cung cấp hàng chất lượng cao cho châu Âu. 60% thương mại của Thổ Nhĩ Kỳ là với châu Âu, lục địa cũng chiếm 3/4 đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nước này.

Tuy nhiên:
1/ Suy thoái sâu ở Nga, nước cung cấp năng lượng lớn, khách du lịch và là thị trường cho xuất khẩu nông sản, ảnh hưởng đến triển vọng xuất khẩu. Tranh cãi chính trị gần đây của Thổ Nhĩ Kỳ với Nga khiến mọi việc tồi tệ thêm,
2/ Nhờ giá dầu giảm, thâm hụt cán cân thanh toán của Thổ Nhĩ Kỳ giảm xuống còn gần 35 tỉ usd trong 12 tháng qua tính đến tháng 11, thấp nhất trong vòng hơn 5 năm qua. Thậm chí vậy thì các khoản vay lớn để bù đắp cho thâm hụt cũng khiến nền kinh tế nước này dễ bị tổn thương. Hầu hết nợ nước ngoài của Thổ Nhĩ Kỳ bằng đồng đô-la, nên khi đồng lira suy yếu -> trả nợ và lãi sẽ tốn kém hơn,
3/ Diễn đàn Kinh tế Thế giới xếp Thổ Nhĩ Kỳ đứng thứ 131 trên 144 nước xét về tính hiệu quả của thị trường lao động. Theo dữ liệu của Ngân hàng Thế giới, tỉ trọng hàng hóa công nghệ cao trong hàng xuất khẩu của Thổ Nhĩ Kỹ chỉ ở mức 2% kể từ năm 2002,
4/ Chính sách tiền tệ lỏng lẻo (do quyết định bởi ý chí chính trị) của nước này là một phần nguyên nhân khiến nợ tiêu dùng gia tăng, từ mức trung bình 5% thu nhập hộ gia đình vào năm 2002 lên tới 55% vào năm 2013. Tiền tệ dễ dãi khiến làm xói mòn tỉ lệ tiết kiệm của nước này, chỉ ở mức 12,6% GDP vào năm 2014, thấp nhất so với bất kì thị trường mới nổi lớn nào,
5/ Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế, trong giai đoạn giữa năm 2012 đến giữa năm 2014, tỉ trọng tín dụng dành cho xây dựng tăng từ dưới 50% lên tới hơn 70% tổng các khoản nợ. Kể từ năm 2002, giá nhà đất tăng nhanh, một phần do nới lỏng quy định về người nước ngoài được sở hữu nhà ở. Tháng 7 năm 2015, giá trung bình một căn nhà ở Istanbul tăng 20% theo giá thực tế so với một năm trước đó,
6/ Tỉ lệ tiết kiệm giảm cũng khiến Thổ Nhĩ Kỳ phụ thuộc hơn vào tài chính nước ngoài. Nợ nước ngoài của nước này gần tới mức 400 tỉ usd, hay khoảng 50% GDP, chủ yếu là các khoản nợ tư nhân, ngắn hạn,
7/ Đầu tư trực tiếp nước ngoài, lập kỉ lục ở mức 22 tỉ usd vào năm 2007, đã giảm kể từ đó, xuống còn khoảng 12,5 tỉ usd vào năm 2014 và có lẽ cũng ở mức tương tự vào năm ngoái.

-----
Turkey has made great economic strides in the past 15 years. It has become a trusted supplier of high-quality consumer goods and is now Europe’s biggest manufacturer of television sets and light commercial vehicles. Its capital goods pass muster in Germany for their precision. Turkey is also the world’s eighth-biggest food producer and sixth-most-popular tourist destination. Forty-three of the top 250 international construction firms are Turkish.

Ten years ago the country’s textile industry was foundering, priced out by East Asia, but it has since discovered a lucrative niche supplying higher-quality goods to Europe on shorter time scales. Around 60% of Turkey’s trade is with Europe, which also accounts for three-quarters of foreign direct investment in the country.

A deep recession in Russia, a big supplier of energy and tourists and a market for farm exports, has also hit growth prospects. Turkey’s recent political spat with Russia has made things worse.

Thanks to a sharp fall in the oil price, Turkey’s current-account deficit narrowed to around $35 billion in the 12 months to November, the lowest in over five years. Even so, the loans piled up to fund the big external deficits of the past have left the economy vulnerable. Much of Turkey’s foreign debt, notably to its companies, is in dollars, which have become more expensive to service as the lira has steadily weakened.

The World Economic Forum, a think-tank, ranks Turkey 131st out of 144 countries by labour-market efficiency. According to World Bank data, the share of high-tech goods in Turkish manufactured exports has been stuck at 2% since 2002.

The country’s politically determined loose monetary policy has been partly responsible for a surge in consumer debt, which grew from an average of about 5% of household income in 2002 to 55% in 2013. The credit binge made Turkish consumers feel rich: nominal household wealth has tripled in the past decade. But the cheap money has also steadily eroded Turkey’s savings rate. At just 12.6% of GDP in 2014, it was the lowest in any big emerging market.

According to the IMF, between mid-2012 and mid-2014 the proportion of bank credit earmarked for construction rose from less than 50% to over 70% of all loans. Across the country, fancy new housing estates, office complexes and shopping malls are far more in evidence than new factories. Since 2012 property prices have risen smartly, helped in part by looser rules on foreign ownership. In July 2015 the average price of a house in booming Istanbul was 20% up in real terms on a year earlier.

The fall in domestic saving has also made Turkey even more dependent on foreign finance. Its foreign debt is approaching $400 billion, or about 50% of GDP. Much of this is short-term, and the vast bulk of it is private.

Foreign direct investment, which reached a peak of about $22 billion in 2007, has been on a downward trend ever since, sliding to around $12.5 billion in 2014 and probably staying at the same level last year.
Tags: economics

1 Comments

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc