Toàn cầu hóa kiểu mới

ví dụ bóng đá cho dễ hiểu:
- trước là, có 2 đội bóng A và B, đội A nhiều tiền đạo, ít hậu vệ; đội B ít tiền đạo, nhiều hậu vệ -> hai đội đổi cầu thủ cho nhau, có được số lượng cầu thủ thích hợp mình cần, cả hai đội cùng được lợi -> kiểu cũ đó là: trao đổi hàng hóa,
- nay là, huấn luyện viên đội chơi hay hơn đến huấn luyện đội chơi kém hơn khi không có giải đấu (off-season = mùa vãn khách) -> có lợi cho huấn luyện viên vì "rao bán" kiến thức ở cả 2 nơi, chất lượng giải đấu được nâng lên, các trận đấu mang tính cạnh tranh cao hơn, đội kém hơn được lợi, nhưng đội hay hơn không chắc là có lợi vì giờ đây lợi thế của họ (có huấn luyện viên giỏi) đã được mang đi trao đổi,

trong câu chuyện này, về kinh tế, đội chơi hay hơn, tất nhiên là các nước G7 và không ngạc nhiên là có sự bất bình, chống toàn cầu hóa ở những nước này. Toàn cầu hóa kiểu mới đã phá vỡ thế độc quyền mà lao động các nước G7 có đó là bí quyết (công nghệ, kinh doanh...)
-----
...To really understand how this changed the nature of globalization, consider a sports analogy. Suppose we have two football teams, one that needs a quarterback but has too many linebackers, and one that needs a linebacker but has too many quarterbacks. If they sit down and trade players, both teams win. It’s arbitrage in players. Each team gets rid of players they need less of and gets players they need more of. That’s the old globalization: exchange of goods.

Now let’s take a different kind of exchange, where the coach of the better team goes to the field of the worse team and starts training those players in the off-season. This is very good for the coach because he gets to sell his knowledge in two places. You can be sure that the quality of the league will rise, all the games will get more competitive, and the team that’s being trained up will enjoy the whole thing. But it’s not at all certain that the players of the better team will benefit from this exchange because the source of their advantage is now being traded.

In this analogy, the better team is, of course, the G7, and not surprisingly this has led to some resentment of globalization in those countries. The new globalization breaks the monopoly that G7 labor had on G7 know-how…

Tags: economics

Post a Comment

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc