Indonesia: nền kinh tế phát triển thật kỳ lạ

đất nước rộng = 1/5 nước Mỹ, với 274 triệu người (đứng thứ 4 thế giới), 1.340 nhóm dân tộc

nước này, công nghiệp hóa cuối những năm 1970s, tới những năm 1980s thật sự là "cường quốc" trong những ngành công nghiệp nhẹ nhiều lao động như dệt may, vải, lắp ráp điện tử... đến năm 1997 thì khủng hoảng tài chính, công nghiệp hóa khựng lại,

từ những năm 2000s, thêm yếu tố nữa đó là china, nếu là một tập đoàn đa quốc gia muốn sản xuất giày rẻ những năm 1991 thì đến indonesia, nhưng vào năm 2003, thì điểm đến là china; những năm 2000s, giá thương phẩm tăng nên bán thương phẩm sẽ có lợi hơn là đi làm sản xuất...

điều ngạc nhiên là, tuy phi công nghiệp hóa như vậy, nhưng tốc độ tăng trưởng vẫn như trước đó:

vì sao vậy?

theo nhà kinh tế Noah Smith, có mấy lý do:

1/ đô thị hóa

2/ các nước trong vùng cùng phát triển, trong 20 năm vừa qua (bất chấp sự khác biệt về các ngành công nghiệp và mô hình tăng trưởng)
thu nhập bình quân đầu người của việt nam tăng mạnh nhất. 3,5 lần so với năm 1990

3/ tự do hóa thương mại: indonesia luôn có thể tìm thứ gì đó để bán cho các nước xung quanh, kể cả khi lợi thế so sánh đã chuyển từ sản xuất sang đốn gỗ và khai thác mỏ...

về lâu dài thì ko ổn khi nền kinh tế dựa vào đốn gỗ và khai thác mỏ, và giờ thì Indonesia đang công nghiệp hóa trở lại, các chính sách của chính quyền có vẻ đúng hướng...
-----


...But starting in the early 2000s, there was another factor (yếu tố khác), which Aswicahyono et al. mention only briefly (đề cập thoáng qua) — the rise of China. If you were a multinational company (tập đoàn đa quốc gia) who wanted to make shoes cheaply in 1991, you went to Indonesia; in 2003, you went to China. FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài) into Indonesia recovered (hồi phục) and even accelerated (tăng tốc) in the mid and late 2000s, but much was now flowing (chảy vào) into resource-extractive industries (ngành khai thác tài nguyên). A third factor might have been what economists call Dutch Disease — rising commodity prices (giá thương phẩm tăng) in the 2000s made it more lucrative (có lợi, có lời) for Indonesian entrepreneurs (chủ doanh nghiệp) to sell commodities instead of manufactured products.

In other words, Indonesia went from making shoes and computers to chopping down trees and digging up rocks.

...Indonesia switched its whole development model while barely missing a beat. And it did this even though global commodity prices experienced wild ups and downs over that period.

This kind of smooth, even growth is not typical for a commodity exporter. Economic models would struggle to explain how huge shocks to the terms of trade would leave GDP effectively untouched. How can we explain it?

Well, one potential answer is urbanization (đô thị hóa). While Indonesians’ movement into cities did slow a little bit after the turn of the century, it kept going at a decent (kha khá, tươm tất) rate. Another possible answer is regional agglomeration (sự kết tụ trong khu vực) — essentially (về cơ bản) every country in the region has experienced smooth growth over the last two decades, despite big differences in industries and development models:

Indonesia’s return to growth in the 2000s and 2010s might thus be a story of neoliberal success. Trade liberalization (tự do hóa thương mại) — which continued after Suharto’s fall (sụp đổ), with prodding (thúc đẩy, kích động) from the IMF — meant that Indonesia could always find something to sell to the countries around it, even if its comparative advantage (lợi thế so sánh) shifted from manufacturing to logging and mining.

But in the long term, it’s still no good to have an economy based mainly on logging (chặt thành từng khúc, đốn gỗ) and mining, for several reasons. First, no country has ever reached the ranks of the developed nations that way, except for a few small petrostates. Second, eventually you start running out of easily accessible trees and rocks. And third, chopping down trees and digging up rocks is very hard on the environment, which tends to stoke popular anger.

So Indonesia needs to shift back toward manufacturing, and resume the industrialization that paused after 1997. And incredibly, it does seem to be moving in this direction!

...Indonesia’s post-colonial history is violent (bạo lực) and turbulent (hỗn loạn, náo loạn, không yên ổn). In the 1960s the army, with support from the U.S. CIA, committed a mass slaughter (tàn sát) of half a million (nửa triệu) suspected (bị tình nghi) communists. In 1998 there was a huge series of riots against ethnic Chinese people, which ended up toppling (lật đổ) the country’s dictator (nhà độc tài) at the time.

Tags: economics

3 Comments

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc