Nga sợ giá dầu giảm

Khả năng đáng lo ngại nhất là giá dầu thấp là một vòng luẩn quẩn. Thị trường mới nổi là động lực chính của tăng trưởng GDP toàn cầu trong những năm gần đây; nếu các nước này không thể dựa vào nguồn thu từ xuất khẩu nguyên liệu, tăng trưởng sẽ yếu ớt, điều này lại làm giảm cầu về nguyên liệu, chu kỳ này càng khuếch đại khi các doanh nghiệp và chính phủ các nước xuất khẩu nguyên liệu hạn hẹp ngân sách và cán cân thanh toán căng thẳng do dòng tiền đảo chiều.

Một số nước xuất khẩu nguyên liệu trong thời kỳ phát triển, như Colombia, Indonesia và Peru, đã đưa nguồn thu xuất khẩu vào các quỹ lợi ích quốc gia, quỹ dự trữ ngoại hối hoặc theo đuổi các cải cách kinh tế rộng lớn. Các nước khác, như Nga và Venezuela, giá dầu giảm sẽ làm lộ ra các yếu kém trong quản lý kinh tế.

-----
When the financial crisis took hold in late 2008, the price of raw materials plummeted (lao dốc, giảm mạnh). Oil, for example, fell from a high of $144 a barrel in the summer of 2008 to $33 a barrel in December of that year. Yet by late 2010, as global growth recovered on the back of rapid expansion in emerging markets, the price was nearing $100 again.

The current, gentler slide in prices also reflects a weakening world economy. Since 2010 global GDP growth, measured on a purchasing-power-parity basis, has slipped from more than 5% a year to just over 3%. The Chinese economy expanded at a double-digit pace in 2010 but may struggle to grow by 7% this year. Global trade is decelerating too. In 2010 it made up lost ground from the recession, expanding by 12.8%. It has since slowed, to 6.2% in 2011 and to 3.0% in 2013. The World Trade Organisation (WTO) had forecast growth of 4.7% this year but revised that figure down to 3.1% in September. One of the main culprits, it reckons, is weak growth in imports in commodity-exporting countries, due to their straitened (thiếu thốn túng quẫn) circumstances. America’s oil production, for instance, has grown by 4m barrels a day since 2008 thanks to the fracking revolution (kỹ thuật dùng thủy áp bẻ gãy các lớp đá phiến thạch, giải thoát dầu khí giữa các ngăn đá đó rồi trôi lên mặt đất). The world’s output of iron ore, for example, has roughly tripled since 2000. Supply growth has begun to outstrip rising consumption for some commodities. With the world economy growing less frenetically than in the 2000s, lower commodity prices are inevitable.

The most worrying possibility is that lower prices may feed on themselves. Emerging markets were a big driver of global GDP growth in recent years; if commodities can no longer be counted upon to provide a tailwind (gió xuôi), growth might sputter (không đều và yếu ớt). Slower global growth could then feed back into weaker commodity demand. The cycle might be amplified by financial havoc as firms and governments in commodity-producing countries find their budgets stretched by tumbling prices and their balance-of-payments stressed by the reversal of capital flows.

Some commodity exporters are better equipped to manage a slowdown than in the past. A few used the boom to fill sovereign-wealth funds, to build stockpiles of foreign-exchange reserves or to pursue broader economic reforms. Colombia, Indonesia and Peru, for instance, have put themselves on a sounder economic footing as commodity prices have risen. In other countries, such as Russia and Venezuela, the bust (vỡ nợ) is revealing the extent of the rot (sự mục nát, thối rữa). The lower prices go, the more mismanagement will be laid bare.
Tags: economics

6 Comments

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc