Việt Nam có nên ký các Hiệp ước có cơ chế ISDS?

'Investor-State Dispute Settlement' giải quyết tranh chấp giữa Nhà nước và nhà đầu tư.

đầu tiên xuất hiện trong Hiệp định thương mại song phương giữa Đức và Parkistan năm 1959, mục tiêu là nhằm thu hút đầu tư nước ngoài bằng cách bảo vệ nhà đầu tư khỏi phân biệt đối xử (discrimination) và sung công (hay quốc hữu hóa - expropriation), nhưng việc áp dụng ý tưởng đáng khen ngợi (laudable) này quá gây tranh cãi, có thể làm hỏng (scupper) thỏa thuận thương mại giữa EU và Mỹ, Canada.

các tập đoàn đa quốc gia thường khai thác định nghĩa mập mờ (woolly) về sung công để đòi bồi thường khi chính phủ thay đổi chính sách làm thiệt hại tới việc kinh doanh của họ, ví dụ, sau thảm họa Fukushima ở Nhật Bản năm 2011, chính phủ Đức quyết định đóng cửa ngành năng lượng hạt nhân ở nước này, liền bị công ty Vattenfall của Thụy Sĩ (đang vận hành 2 nhà máy hạt nhân ở đây) kiện đòi bồi thường 4,7 tỉ usd (vẫn đang trong quá trình giải quyết thông qua hội đồng trọng tài quốc tế). Năm 2012, có 59 vụ, năm 2013 có 56 vụ, bồi thường lớn nhất từ trước đến nay được giải quyết là vụ chính phủ Ecuador phải trả 2,3 tỉ usd cho công ty dầu Occidental khi chấm dứt hợp đồng nhượng quyền (concession) khai thác dầu.

các nhà nghiên cứu đang đặt câu hỏi về lợi ích của điều khoản ISDS trong việc thu hút đầu tư. Các nhà đầu tư nước ngoài có thể tự bảo vệ bằng việc mua bảo hiểm rủi ro chính trị, Brazil vẫn thu hút được rất nhiều đầu tư nước ngoài, mà từ lâu chưa hề ký bất kỳ hiệp ước có cơ chế ISDS nào. Các nước Nam Phi, Ấn Độ, Indonesia, Úc đang định bắt chước Brazil và rút khỏi các hiệp ước có điều khoản ISDS.

-> câu hỏi cho Việt Nam?

Thanh Hằng
The Economist

-----
Following the Fukushima disaster in Japan in 2011, for instance, the German government decided to shut down its nuclear power industry. Soon after, Vattenfall, a Swedish utility that operates two nuclear plants in Germany, demanded compensation of €3.7 billion ($4.7 billion), under the ISDS clause of a treaty on energy investments.

This claim is still in arbitration. And it is just one of a growing number of such cases (see chart). In 2012 a record 59 were started; last year 56 were. The highest award so far is some $2.3 billion to Occidental, an oil company, against the government of Ecuador, over its (apparently lawful) termination of an oil-concession contract.

...At the same time, academics have begun to question whether ISDS delivers the benefits it is supposed to, in the form of increased foreign investment. Foreign investors can protect themselves against egregious (quá) governmental abuse by purchasing political-risk insurance, points out Terra Lawson-Remer, an economist at the Brookings Institution. Brazil continues to receive lots of foreign investment, despite its long-standing refusal to sign any treaty with an ISDS mechanism.

Other countries are beginning to follow Brazil’s lead: South Africa says it will withdraw from treaties with ISDS clauses and India is considering doing the same. Indonesia plans to let such treaties lapse when they come up for renewal. Australia briefly forswore ISDS in the wake of a complaint by Philip Morris about its requirements for health warnings on cigarette packets. But its new government says it will consider allowing such mechanisms in future treaties.
Tags: work

1 Comments

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc