Bờ Thái Bình Dương ở Colombia - cần nhiều hơn nữa ngoài nước hoa

Monumento al Arriero en el distribuidor de trafico en Buenaventura. Photo courtesy MunicipioPinas.

Từ nhiều thập kỉ, những nhà lãnh đạo Colombia nói với thế giới, và người dân chính nước họ rằng họ ấp ủ là cường quốc ở Thái Bình Dương, và thật sự muốn vùng nghèo khó ở bờ Thái Bình Dương nước này bắt kịp với các khu vực đầy sức sống (vibrant) khác như ở bờ Caribbean. Tuy nhiên, để mọi người tin vào điều này còn khó hơn nhiều.

Ngày 25/10, tại cảng Buenaventura, Tổng thống Juan Manuel Santos tuyên bố kế hoạch 400 triệu USD phát triển bờ Thái Bình Dương, bao gồm dự án 12 triệu USD để cung cấp nước sạch cho mỗi người dân ở thành phố này (hứa đây không phải chiến lược từ thủ đô, mà sẽ được thực hiện và giám sát tại đây) nhưng vẫn bị phản đối (note: ngày 4/11, người dân lại biểu tình vì đã 10 ngày không có nước).

Colombia có hơn 2 thập kỉ ước mơ được gia nhập APEC, các thành viên APEC chiếm 63% thương mại và 50% đầu tư nước ngoài. Colombia cũng, cùng với Mexico, Peru và Chile, thành lập nhóm thương mại Liên minh Thái Bình Dương để cắt giảm thuế quan.

Một phần trong kế hoạch Thái Bình Dương mới nhất, các giới chức tái khởi động các dự án cũ, bao gồm đường ống dẫn dầu và đường xe lửa nối các mỏ dầu ở bờ đông với Buenaventura, cả các đề xuất khác kêu gọi hình thành "hành lang" nối Caribbean và Thái Bình Dương bằng sông và đường bộ qua tỉnh Chocó (nhưng cần phải giành được tin tưởng đã, một thành viên hội đồng địa phương bị cấm tham gia chính trị trong 13 năm vì nói đầu tư vào Chocó thì cũng giống như xịt nước hoa lên cứt/putting perfume on a turd).

Các kế hoạch phát triển ở đây cần phải được dân chúng đồng ý, vì 84% đất ở các vùng bên bờ Thái Bình Dương thuộc quyền sở hữu tập thể dành cho người da đen và người bản địa. Việc áp dụng các quyền này năm 1993 được coi như chiến thắng của người nghèo, nhưng các lãnh đạo tập đoàn nói nó gây hại cho tăng trưởng.


Thành Đạt
The Economist

-----
The latest rallying cry was sounded in the port of Buenaventura by President Juan Manuel Santos on October 25th. He unveiled new details of a $400m development strategy for the Pacific coast, including a pledge of $12m to provide drinking water for every resident of the city.

Over the past 40 years there have been master plans, policy papers and road maps. Some focus on infrastructure, some on ecology, others on poverty. But they tend to peter out. That is despite the fact that in foreign policy, Colombia holds dear its status as a Pacific nation. It has dreamed for two decades of joining the Asia-Pacific Economic Co-operation forum, whose members account for 63% of its trade and 50% of foreign investment. And Colombia founded—along with Mexico, Peru and Chile—the Pacific Alliance trade group which has slashed tariffs.

As part of the latest Pacific plan, authorities have dusted off old projects, including one for a pipeline and a railway to stretch from oilfields in the east to Buenaventura. Another calls for a “corridor” to link the Caribbean and Pacific by river and road through Chocó province.

Acceptance by residents is crucial, as 84% of land in the Pacific region is subject to collective-title rights granted to black and indigenous groups. The introduction of such rights in 1993 was seen as a triumph for the poor, but business leaders say it hurt growth. A port manager in Buenaventura says it makes life much harder for firms needing access to land.
Tags: economics

Post a Comment

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc