Hãng tàu Hanjin phá sản

cuối tháng 8/2016, Hanjin (hãng tàu lớn nhất Hàn Quốc và thứ 7 thế giới) phá sản -> 66 tàu hàng của hãng này, chứa số lượng hàng hóa trị giá 14,5 tỷ usd, gồm các hàng điện tử phục vụ dịp Giáng sinh ở Mỹ, đang "mắc cạn" trên biển. Dù tập đoàn mẹ, Hanjin Group, hứa trả 90 triệu usd để một số tàu có thể cập bến, nhưng như vậy vẫn còn thiếu 270 triệu usd cần có.

ngành vận tải container trị giá 170 tỷ usd, dự kiến sẽ thiệt hại 10 tỷ usd trong năm nay.

trong 12 hãng vận tải lớn nhất, công bố kết quả kinh doanh quý vừa qua, 11 hãng cho lỗ lớn. Maersk (của đan mạch và lớn nhất thế giới), cũng lỗ (in the red) và 22/9 công bố là sẽ chia nhỏ để dễ cạnh tranh.

Another South Korean carrier, Hyundai Merchant Marine, was bailed out (được giải cứu) earlier this year, with creditors, including the Korean taxpayer (người dân đóng thuế), taking a big hit. And in Japan three firms, Mitsui OSK Lines, NYK Line and Kawasaki Kisen Kaisha, look especially vulnerable (đặc biệt dễ bị tổn thương). Activist investors are now pressing for them to merge (sáp nhập) to avoid the same fate (chung số phận) as Hanjin.

có một cách đơn giản để thoát khỏi cuộc khủng hoảng trong ngành vận tải biển, đó là đủ số hãng dỡ bỏ (scrap) tàu của họ, từ đó lượng cung ít đi, giá vận chuyển lại tăng lên. nhưng chẳng hãng nào muốn làm vậy, những tập đoàn mạnh, như Maersk còn muốn xây dựng những con tàu lớn hơn nữa -> tăng cung -> giá vận chuyển giảm sâu hơn nữa -> loại bỏ đối thủ cạnh tranh. các hãng nhỏ thì không đủ tài chính để dỡ, vì giá thép đang rất thấp, dỡ tàu chẳng mang lại bao tiền...
-----
Tags: economics

9 Comments

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc