Vì sao thực phẩm Trung Hoa kém chất lượng?

Ở Mỹ, ít nhất 70% thực phẩm được qua dây chuyền đông lạnh. Ngược lại, ở Trung Hoa, chưa tới 1/4 lượng thịt cung cấp trên toàn quốc được giết mổ, vận chuyển, lưu trữ hay bán qua đông lạnh, đối với rau quả chỉ là 5%.

Ở các thành phố lớn phía Đông như Bắc Kinh, Thượng Hải, Thâm Quyến và Quảng Châu, phải đến cuối những năm 1980, khi mạng lưới điện ổn định hơn và thu nhập các hộ gia đình tăng, thì tủ lạnh mới có mặt ở hầu hết các nhà; các thành phố cấp 2, cấp 3, như Trịnh Châu, tình hình chuyển biến chậm hơn. Nhưng chỉ trong 12 năm từ 1995 đến 2007, số lượng tủ lạnh ở các hộ gia đình thành phố đã tăng lên tới 95% so với 7% lúc đầu.

Trung Hoa có 7 triệu mét khối năng lực ướp lạnh vào năm 2007, đến 2017 sẽ gấp 20 lần con số này, vượt Mỹ là nước đứng đầu thế giới kể từ khi phương pháp đông lạnh nhân tạo được phát minh. Tuy nhiên, vẫn chỉ tương đương với 0,1 mét khối ướp lạnh trên đầu người, gần 1/3 so với nước Mỹ hiện tại.

Làm mát hiện chiếm tới 15% lượng điện tiêu thụ toàn cầu, và rò rỉ chất làm lạnh là nguyên nhân chính gây ô nhiễm khí nhà kính.

... Ở nước Mỹ, nhà kho với hệ thống làm lạnh đầu tiên được xây dựng ở Boston năm 1881. Doanh nhân Clarence Birdseye người Brooklyn, phát minh ra máy làm lạnh nhanh năm 1924 để giữ được hương vị thơm ngon của món cá khi di chuyển trên xe Labrador của mình. Những năm 1930, nhà tiên phong trong lĩnh vực đông lạnh người Mỹ gốc Phi Frederick McKinley Jones đã thiết kế bộ phận làm lạnh cho xe tải, đến những năm 1950, hầu hết mọi người dân Mỹ đều đã có tủ lạnh...

Xem thêm ở NYTimes.

-----
In the United States, at least 70 percent of all the food we eat each year passes through a cold chain. By contrast, in China, less than a quarter of the country's meat supply is slaughtered, transported, stored or sold under refrigeration. The equivalent number for fruit and vegetables is just 5 percent.

When Chen founded Sanquan, fewer than one in 10 of his fellow citizens even owned a refrigerator. In the eastern megacities of Beijing, Shanghai, Shenzhen and Guangzhou, it wasn’t until the late 1980s — as electrical grids became more reliable and families had more disposable income — that refrigerators became a fixture of most homes. For second- and third-tier cities, like Zhengzhou, they arrived even more slowly. But in the 12 years between 1995 and 2007, China’s domestic refrigerator-ownership numbers have jumped to 95 percent from just 7 percent of urban families.

China had 250 million cubic feet of refrigerated storage capacity in 2007; by 2017, the country is on track to have 20 times that. At five billion cubic feet, China will surpass even the United States, which has led the world in cold storage ever since artificial refrigeration was invented. And even that translates to only 3.7 cubic feet of cold storage per capita, or roughly a third of what Americans currently have — meaning that the Chinese refrigeration boom is only just beginning.

Cooling is already responsible for 15 percent of all electricity consumption worldwide, and leaks of chemical refrigerants are a major source of greenhouse-gas pollution.

... In the United States, the first mechanically cooled warehouses opened in Boston in 1881. America’s Chen Zemin was a Brooklyn-born entrepreneur named Clarence Birdseye, who invented a fast-freezing machine in 1924 to replicate the taste of the delicious frozen fish he enjoyed while traveling in Labrador. (Birds Eye brand frozen vegetables still bear his name.) In the 1930s, the African-American refrigeration pioneer Frederick McKinley Jones designed a portable cooling unit for trucks; by the 1950s, pretty much everyone in America had a refrigerator, and Swanson was delighting working wives with a frozen “sumptuous turkey dinner” that “tastes home-cooked.”
Tags: china

Post a Comment

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc