Lời nguyền nhà chọc trời

Photo credit: The Economist

Thế giới đang bước vào thời kỳ bùng nổ số lượng nhà chọc trời. Riêng trong năm 2014, đã có gần 100 tòa nhà cao trên 200m được xây dựng -> liệu có tiên đoán một điều tồi tệ gì đó cho kinh tế thế giới?

- Sự ra đời của Singer Builidung và Metropolitan Life Tower tại New York vào những năm 1908 và 1909 gần như trùng khớp với khủng hoảng tài chính vào năm 1907 và sự suy thoái kinh tế tiếp theo đó.
- The Empire State Building mở cửa năm 1931, tức là nó được xây cùng lúc Đại suy thoái diễn ra. (Đại suy thoái là thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra từ năm 1929 đến hết năm 1930).
- Tiếp theo tòa tháp đôi Petronas Tower của Malaysia trở thành tòa nhà cao nhất thế giới vào năm 1996 ngay trước khi cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á diễn ra.
- Tòa tháp Burj Khalifa của Dubai hiện là tòa tháp cao nhất thế giới khai trương năm 2010, cùng lúc xảy ra khủng hoảng trong khu vực và toàn cầu.

Chiều cao để đạt lợi nhuận tối đa cho một tòa nhà chọc trời tại New York vào năm 1920 là không quá 63 tầng. (chẳng khác nhiều so với ngày nay).

Số lượng những tòa nhà chọc trời được xây dựng và chiều cao trung bình của nó phụ thuộc một phần vào tốc độ phát triển dân số và số lượng nhân viên trong văn phòng. Nhưng theo tính toán của Barr, chiều cao của các tòa nhà được hình thành bởi những yếu tố xung quanh, đặc biệt là trong thời kỳ bùng nổ kinh tế. Trong năm 1920, Barr dự kiến chủ đầu tư các tòa nhà tại New York đã xây thêm 4 – 6 tầng cho mỗi dự án chỉ để trở nên nổi bật hơn trên đường chân trời.

Như "lời nguyền nhà chọc trời" ám chỉ, quyết định xây nhà cao nhất thường gần vào đỉnh của một chu kỳ kinh doanh, thì có thể nhìn vào các dự án xây những "tòa nhà cao nhất thế giới" để dự đoán GDP tương lai, nhưng khoảng thời gian giữa việc tuyên bố về những dự án này và đỉnh của một chu kỳ kinh doanh là dài, và dao động từ 0 đến 45 tháng -> khó có thể dự đoán chính xác suy thoái kinh tế hay hoảng loạn tài chính chỉ bằng việc nhìn vào sự thông cáo hay hoàn thành tòa tháp cao nhất thế giới.

kết luận là gì: đó là không có kết luận rõ ràng.

Thành Đạt
The Economist

Bài trước: Capitalism begins at home
-----
In 1999 Andrew Lawrence, then of Dresdner Kleinwort Benson, an investment bank, identified what came to be known as the “skyscraper curse”.* Mr Lawrence noticed a curious correlation between the construction of the world’s tallest buildings and economic crises. The unveiling of the Singer Building and the Metropolitan Life Tower in New York, in 1908 and 1909 respectively, roughly coincided with the financial panic of 1907 and subsequent recession. The Empire State Building opened its doors in 1931, as the Great Depression was getting going (it was soon dubbed the “Empty State Building”). Malaysia’s Petronas Towers became the world’s tallest building in 1996, just before the Asian financial crisis. Dubai’s Burj Khalifa, currently the world’s tallest building, opened in 2010 in the middle of a local and global crash.

William Clark and John Kingston, an economist and an architect writing in 1930, found that the profit-maximising height for a skyscraper in midtown New York in the 1920s was no more than 63 storeys. (The ideal height is probably not much different today.)

The number of skyscrapers built and their average height depended in part on the growth in population and employment in office jobs. But Mr Barr’s calculations suggest that the height of towers was also shaped by those nearby, especially during economic booms. In the 1920s, Mr Barr estimates, New York builders added four to six more floors per project, just to stand out in the skyline.

If, as the skyscraper curse suggests, the decision to build the biggest towers happens near the peak of the business cycle, then you could use record-breaking projects to predict the future path of GDP. However, the range of months between the announcement of the towers and the business-cycle peak is large, varying from zero to 45 months. And only seven of the 14 opened during a downward phase of the business cycle (see chart). In other words, you cannot accurately forecast a recession or financial panic by looking at either the announcement or the completion of the world’s tallest building.
Tags: economics

1 Comments

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc