Phép lịch sự khi sử dụng điện thoại ở Nhật Bản

Nhật Bản: không nên gọi điện thoại khi ở trong toa tàu hỏa (gọi điện thoại ở chỗ đông người là bất lịch sự, nhiều nơi còn yêu cầu tắt điện thoại)

khi nhấc máy: moshi moshi (xin chào)
khi gác máy: ja, ne (vậy nhé, hẹn gặp lại)
trong gia đình, thường để những người lớn tuổi hơn nhấc máy. họ thường trả lời là: "xin chào, nhà... đây ạ"
không được dùng điện thoại khi đang đạp xe,

tại một số nơi ở Scandinavia: phải nhắn tin và hỏi "tôi gọi cho anh lúc này có sao không?"

gửi email tới nhiều người, nên chỉ gửi cho chính mình, và để địa chỉ những người khác ở bcc,

Alexander Graham Bell, nhà phát minh ra điện thoại, gợi ý khi nhấc ống nghe thì nói “Ahoy, ahoy”, nhưng cuối cùng từ “Hello” của Thomas Edison được chấp nhận,
-----

When the telephone appeared in the 1870s, people worried about receiving calls from people to whom they had not been properly introduced. And what should one say when picking up the receiver? Alexander Graham Bell, the inventor of the telephone, suggested “Ahoy, ahoy”. But as in many other respects, his ideas lost out to those of Thomas Edison, who preferred “Hello”, an expression that was rarely used before the telephone but is now ubiquitous (có mặt ở khắp mọi nơi).

...When sending a message to several friends by e-mail, should you put all of their addresses in the “To” field, and so reveal them to all the recipients? Or should you send the message to yourself and “BCC” everyone else? (Answer: b.)

...A decade after mobiles began to spread, the outlines of appropriate mobile etiquette are now clear, though there are regional variations. In some parts of Scandinavia it is customary (theo phong tục thông thường) to text someone to ask permission to call them; and making voice calls on trains is frowned upon in Japan, despite the fact that mobile phones work perfectly, even underground.

Tags: skill

Post a Comment

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc