Ở Việt Nam, thanh niên tỉnh nào yêu nước nhất?


một nghiên cứu rất thú vị về vai trò của nhà nước mà cụ thể là các chính sách welfare liên quan đến lòng yêu nước (patriotism).

Các tác giả thống kê 3 chỉ số tạm coi là thước đo của "lòng yêu nước" trong WWII của người Mỹ ở từng địa phương. Đó là số lượng mua trái phiếu tài trợ cho chiến tranh (war bonds), số lượng người tình nguyện nhập ngũ, và số huân chương dũng cảm trong chiến trận. Sau đó họ tính ra correlation của các chỉ số đó với tỷ lệ tài trợ của các chương trình welfare trong New Deal của tổng thống Roosevelt trước đó khoảng chục năm.

Kết quả là những nơi nào nhận được nhiều trợ cấp từ chính phủ thì các chỉ số yêu nước cao hơn kể cả sau khi được control các yếu tố kinh tế/xã hội khác. Tất nhiên các tác giả không kết luận lòng yêu nước có thể mua được bằng tiền mà lập luận rằng khi nhà nước lo cho dân thì người dân sẽ "đền đáp" lại bằng những hành động cụ thể. Họ còn trích dẫn khái niệm "mythical glue" của Yuval Harari, cho rằng các chương trình welfare của chính phủ giúp gắn kết người dân thành một cộng đồng chặt chẽ hơn, sẵn sàng hi sinh tính mạng để bảo vệ tổ quốc, một khái niệm "fiction" mà chỉ có sapiens mới nghĩ ra.
-----
New Deal, new patriots: How Roosevelt’s welfare programmes made America great again

Governments of modern states need to convince men and women to fight and possibly to die for their country, putting aside their ‘selfish’ instinct to stay alive. This column examines whether welfare spending under Roosevelt’s New Deal boosted US patriotism during WWII. It finds that higher welfare spending prior to 1940 is positively correlated with greater patriotism, as measured by war bond purchases, volunteering for the US Army, and exceptionally brave acts in battle. The findings suggest that when the federal government looks out for its citizens’ needs, men and women who benefit repay the largesse by becoming more patriotic.

1 Comments

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc