Vì sao Mỹ kém xa Nhật Bản về toilet?

có thể là do "technology diffusion" (khuếch tán/truyền bá/phổ biến công nghệ), khoảng cách địa lý càng xa thì thiết bị/sáng chế mới càng khó được học theo và nhân rộng (dù thời hiện đại này, tốc độ lan truyền có nhanh hơn),

lý do chính là văn hóa, nhật bản rất chú trọng vệ sinh, mỹ không như vậy...
-----

...In the end, the biggest barrier (rào cản lớn nhất) to the toilet revolution (cuộc cách mạng) is probably (có lẽ) not distance but cultural mores (tục lệ/tập tục văn hóa). The Japanese, Strang says, highly prize bathing, hygiene (vệ sinh) and cleanliness (sạch sẽ). When I was in Tokyo and Sapporo, it was common to see Japanese people wearing masks (đeo khẩu trang) to prevent (ngăn chặn, ngăn cản) the spread of germs (lây lan vi trùng). When you go out to dinner there, you're often given a hot, moist towel (khăn ướt nóng) or wet wipe so your hands are clean before you eat. The streets and subways are spotless (không có đốm, không một vết nhơ; sạch sẽ, tinh tươm), and hand-sanitizing (sát khuẩn tay) dispensers (nhà bào chế, người pha chế thuốc theo đơn; lọ xịt) are everywhere. It felt much different from back home.

For the last five years, Strang says, Toto has been featuring its technological innovations at the Consumer Electronics Show, and they've made a splash. The company showcased products such as its glistening Neorest NX2 dual flush toilet. It's got the standard bidet, a dryer and a heated seat with temperature control. But it also has a "tornado flush system," a "bacteria-neutralizing ultraviolet light," a "titanium dioxide-fired toilet bowl," a remote control, a toilet seat that automatically opens and closes and an air deodorizer. It costs $17,300. Other Toto toilets and seats cost much less, but the lofty price of Japanese-style toilets are another reason that they might not be catching on.

Tags: japan

1 Comments

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc