Giữa khủng hoảng dịch Covid-19, vì sao nước Đức ít thất nghiệp như vậy?

vì họ có chương trình Kurzarbeit (áp dụng hơn thế kỷ nay rồi), khi khủng hoảng, doanh nghiệp gặp khó khăn về tài chính, phải giảm giờ làm, giảm lương, thì nhà nước sẽ (thay doanh nghiệp) trả cho công nhân viên 2/3 số lương họ bị giảm,

chương trình này hợp lý với nền kinh tế đức, vì hầu hết là tay nghề bậc cao, nhiều người phải mất nhiều năm học nghề/học việc để có được kỹ năng chuyên môn này, do đó rất cần duy trì mối quan hệ người làm chủ/người làm công, chương trình này giúp nền kinh tế đức phục hồi nhanh hơn sau khủng hoảng, so với mỹ, khi cứ sa thải rồi lại tìm người... pháp, đan mạch, anh và các nước khác đã và đang áp dụng những chương trình tương tự, có nhà kinh tế gọi Kurzarbeit là một trong những "hàng xuất khẩu thành công nhất" của đức,

-> ko gọi là unemployment insurance (trợ cấp thất nghiệp) mà là 'employment insurance' (bảo hiểm việc làm) ha,

- việt nam áp dụng song song chương trình này được chưa các bạn?
- bao nhiêu % thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ được nhà nước dành cho chương trình như này nhỉ?
-----
They have a system aimed at preventing mass layoffs (sa thải hàng loạt). It's called Kurzarbeit, which translates to "short-time work." Under the program, when companies declare they're under financial distress (khó khăn về tài chính), the government helps them pay their workers. The workers reduce their work week (giảm giờ làm), and the government pays them typically about ⅔ of their lost wages. In this way, everyone shares the pain of the downturn and the system safeguards employment.

Using the short-time work program, which has existed for over a century, Germans have weathered everything from world wars to financial crises. "Unemployment did not rise in Germany after the 2008 financial crisis like it did in other advanced economies," says Anke Hassel, an economist at the Hertie School in Berlin. "It was definitely due in large part to the Kurzarbeit because companies did not have to fire their workers."

Tags: economics

Post a Comment

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc