Cơn ác mộng 'chấm điểm công dân' ở China

mỹ cũng ko khác gì đâu,

với sự sáp nhập của AT&T và Time Warner, một hãng hàng không có thể phân tích email/nghe điện thoại với từ 'người nhà mất' 'phải bay', rồi xem hạn mức tín dụng, từ đó đưa ra giá bán vé dựa trên những thông tin này, hoặc một nhóm các công ty cùng nhau có danh sách các "công dân xấu" và, đương tự nhiên, ko vì lý do gì, một ai đó trả lại hàng cho cửa hàng, sẽ thấy giá các mặt hàng thiết yếu mình phải mua tăng lên,

với 5 tập đoàn công nghệ Google, Facebook, Amazon, Microsoft và Apple thì người dùng mỹ "nowhere to hide"...
-----
The roll-up of power in the United States in the hands of Google, Facebook, Amazon, Microsoft and Apple mimics the centralization (tập trung hóa) and authoritarianism (chủ nghĩa độc đoán) of the Chinese internet, though without the explicit (rõ rành rành) fusion (hợp nhất, liên hiệp) with the state (though if ‘national champion’ proponents like Rob Atkinson get their way, such a fusion will happen).

One of the key mechanisms used in China to organize power is the way that the government discriminates (phân biệt đối xử) against its citizens (công dân) for political purposes (mục đích chính trị), using automated or in some cases not-so-automated blacklists (danh sách đen). This general approach is known as the ‘Chinese social credit’ scoring system (hệ thống chấm điểm tín dụng xã hội), though it’s not clear how and whether it really works. That said, the Chinese ‘social credit’ score can find its twin in the U.S., as I noted two years ago after the merger of AT&T-Time Warner.

An airline could, for instance, analyze your email for the words “death in the family” and “travel,” look at your credit limit, and then offer you a price based on this information. Or imagine a group of companies putting together a common list of troublemakers, perhaps negative online reviewers or commenters or consumers who frequently return items. All of a sudden, for no obvious reason, someone who returns an item to one store might find that prices on a host of socially essentially goods have done up.

This is not the same as being tossed into a prison camp (trại tù), but it is a variant of authoritarian power, only done for profit (lợi nhuận). The merger of AT&T-Time Warner, the elimination (xóa bỏ) of net neutrality (trung lập mạng) rules outlawing discrimination, and the Supreme Court’s weakening of antitrust laws (luật chống độc quyền) against platforms in 2018, all show that we are moving towards an authoritarian internet here. Here’s more:

We are now in a totally unregulated world of lawless web giants who operate as the core infrastructure for our society. They can use their data and power to discriminate and exploit (khai thác), and the strategy now for companies like AT&T is to emulate them, or die. And the deep links that intelligence agencies have with these giants suggest this power can, with a flip of a few switches, be easily weaponized by the state.

By endorsing the business model of total surveillance and discrimination, the Trump FCC, the Supreme Court, and Leon have made a deeply reckless decision about what kind of society we will have. A few goliath corporations in America may soon govern what we can see, say, do, and hear. It is not hard to see a social credit score–like system emerging in the United States. After all, Facebook, Google, Amazon, and now AT&T are in a race to effectively build one.

Tags: economics

Post a Comment

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc