Hệ thống lỗi nặng rồi

hai tuần vừa rồi, bạn có theo dõi ceos các big tech phải điều trần trước quốc hội mỹ, có xem video Mark Zuckerberg toát mồ hôi hột khi bị hạ nghị sĩ Pramila Jayapal hạch tội copy đối thủ trong phiên về chống độc quyền tại ủy ban tư pháp của hạ viện,

cuộc chiến nền dân chủ (democracy) vs chế độ tài phiệt (oligarchy) lại tiếp tục, càng nóng lên khi gần tới ngày 3/11/2020 khi chiếc ghế ông chủ nhà trắng được quyết định,

tác giả hai cuốn sách "the system" và "break em up" đều chung nhận định là nền kinh tế mỹ bị kiểm soát bởi các ông trùm tài phiệt, những người có thể lobby, tài trợ tranh cử và ra các luật/chính sách/quy định có lợi cho mình, giảm thuế, giảm cạnh tranh, nới lỏng các quy định về tài chính và môi trường, giành được bằng sáng chế và trợ cấp chính phủ, ngăn chặn nâng lương tối thiểu, phá vỡ công đoàn v.v... danh sách rất dài. Giải pháp, theo họ, cũng như "sau đêm là ngày" thôi, đó là xé lẻ các tập đoàn này ra,

qua 2 đời tổng thống democrats bill clinton, obama, và kể cả khi democrats kiểm soát cả thượng viện lẫn hạ viện, khiến việc thực thi chống độc quyền trở nên "xơ cứng" (let the antitrust enforcement to “ossify,”), liệu người dân mỹ có lại tin theo và bỏ phiếu cho một ứng cử viên của đảng dân chủ?

theo bạn, biden có trở thành "ông già dân tộc" của nước mỹ ko? facebook, apple bị xé lẻ thành mấy công ty (làm sao để mỗi người dân phải có một "quả táo")... 🙂
-----
A powerful money-fueled oligarchy has emerged in America that is an
enemy of democracy, Reich writes. The self-interested power of the nation’s wealthy often goes unnoticed by voters, and is partly misdirected by right-wing rhetoric (thuật hùng biện; tu từ học; lối nói hoa mỹ, khoa trương) about issues like immigration (nhập cư). But it leads to lower wages (lương thấp), less product choice (ít lựa chọn sản phẩm) and abusive labor practices (hành vi bóc lột lao động). Trump has harnessed (khai thác) the frustration (nỗi tuyệt vọng) of the working class (tầng lớp lao động), Reich says, but he was a “smokescreen” (màn khói, bình phong (che giấu âm mưu)) for the oligarchy (chế độ tài phiệt). Reich has an almost unmatched ability to make insightful observations about the nation’s inequities (bất bình đẳng, không công bằng), and in “The System,” he observes that the question is no longer Democrat versus Republican or left versus right, but “democracy versus oligarchy.”

...Teachout, a dogged (gan góc, gan lì, lì lợm; ngoan cường, bền bỉ, kiên
trì, dai dẳng) scholar, lays out a comprehensive list of damage done to American consumers by monopolized industries like Big Pharma, fossil fuels, Silicon Valley, health insurance, banking and communications giants from Verizon to Facebook and Google. She provides example after example of how these companies limit consumer choice and suppress regulation. Google and Facebook may make access to some news easier, but they also undermine the profitability of the print news organizations, putting many of them out of business. Big Pharma is protected from competition by questionable patents and by ever lighter regulations. The nation’s private health care system, dominated by a relative handful of insurance companies, keeps costs much higher in the United States than in the rest of the rich world. For Teachout, the solution follows as night follows day. Break up the big companies and reintroduce competition. (Surprisingly, this is straightforward mainstream economic theory.)

But both Reich and especially Teachout should temper their anticorporate zeal, at least to a degree. Big companies have often done good while also doing bad. In the 1800s, the A.&P. grocery chain provided a wide range of products, though it put countless mom and pop stores out of business. Ford built a cheap functional car in the 1920s, and Apple an affordable personal computer in recent years. 

Some balance is required...

Tags: book

Post a Comment

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc