Vai trò của các TGĐ hậu Covid-19

vẫn là tạo/tối đa hóa lợi nhuận (tối đa hóa giá trị cổ đông) thôi nhé, ko phải để dẫn dắt xã hội như cựu phó tổng thống biden hay nhóm vận động bàn tròn doanh nghiệp (Business Roundtable) chỉ trích/kêu gọi đâu (rằng thì là mà, phải có trách nhiệm với cbcnv, cộng đồng, xã hội/đất nước), 

ví dụ, nếu là tgđ của một công ty oto, giờ có đề xuất đóng cửa nhà máy sản xuất oto chạy xăng ở michigan và mở nhà máy (mới) sản xuất oto chạy điện ở mãi phía nam, giờ quyết định sao?

trước, chỉ cần xem: có tạo ra thêm lợi nhuận lớn hơn ko, mà câu hỏi này vốn đã khó rồi, xét đến sự thay đổi chóng mặt về công nghệ, nhu cầu của người tiêu dùng và tình hình cạnh tranh (dù sao cũng chỉ có duy nhất câu hỏi này thôi để thật sự tập trung tâm trí/nguồn lực),

nghe theo lời biden, thì giờ phải xét đến hàng loạt câu hỏi, tạm ví dụ:
- đóng cửa nhà máy cũ gây tổn thất thế nào đến công nhân và cộng đồng?
- cân nhắc/tính toán như nào khi so sánh những tổn thất này với lợi ích đạt được của công nhân ở nhà máy mới?
- xét đến lịch sử phân biệt chủng tộc mang tính hệ thống ở nước mỹ, có nên thay đổi bản chất/cấu tạo thành phần của hai nhóm công nhân này, để giảm bất bình đẳng kinh tế?
- nhà máy mới nên ở nam carolina, mang lại công ăn việc làm cho người mỹ, hay ở mexico, mang lại công ăn việc làm cho công nhân mễ?
- tính toán sao về lợi ích của oto chạy điện trong việc giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu? tác động toàn cầu hay chỉ đối với mỹ thôi?
- cân bằng hàng loạt những toan tính/lo toan này với lợi ích của cổ đông (những người tin tưởng để giao tiền tiết kiệm của họ cho tgđ) ra sao?
...
có mà bù đầu,

theo bài học vỡ lòng về kinh tế học thì chính hành vi tư lợi của người tiêu dùng và doanh nghiệp, được dẫn hướng bởi các lực thị trường và bị hạn chế bởi cạnh tranh, có thể dẫn đến kết quả mong muốn.

nhà nước chỉ cần:
- bảo vệ quyền tài sản, thực thi pháp quyền,
- duy trì mạng lưới an sinh xã hội mạnh,

việc đó, việc lo lắng cho hạnh phúc/sự khỏe mạnh (well-being) của xã hội, ko phải của tgđ (ko có cái gọi là 'trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp'), mà thật ra là vai trò của lãnh đạo dân cử...
-----
...To be sure, a shift in perspective about corporate management might be justified despite these difficulties if the self-interest inherent in shareholder capitalism were pernicious (độc, nguy hại). Sometimes, it undeniably is, but it needn’t be. One lesson of Econ 101 is that the self-interested behavior of consumers and businesses, directed by market forces and constrained by competition, can lead to desirable outcomes.

In more advanced economics courses, that lesson is called the first fundamental theorem (định lý cơ bản đầu tiên) of welfare economics (kinh tế học về phúc lợi). In essence, the theorem says that competitive markets (thị trường cạnh tranh) with self-interested actors make the economic pie as large as possible. This result is arguably the crown jewel of economic theory.

Lest one think that this conclusion is naïvely Panglossian, let me note three caveats.

First, a well-functioning government is needed to protect property rights (bảo vệ quyền tài sản) and maintain the rule of law, on which competitive markets rely. Widespread corruption (tham nhũng) is one reason many nations remain mired (chìm trong vũng lầy) in poverty (nghèo đói).

Second, while free markets (nền kinh tế tự do) yield a large economic pie (chiếc bánh kinh tế to hơn), they do not ensure that it is sliced equitably (chia phần công bằng). A robust social safety net (hệ thống an sinh xã hội mạnh mẽ) is crucial (tối quan trọng) to help those left behind (bị tụt lại/bỏ lại phía sau) and maintain confidence in a market economy (duy trì niềm tin vào nền kinh tế thị trường).

Third, the first welfare theorem does not apply perfectly in the real world, where market activities can have significant adverse side effects. The carbon emissions that contribute to climate change are an example, which is why many economists endorse carbon taxes to correct the market failure.


Tags: economics

1 Comments

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc