Covid-19 – Chiếc đinh cuối cùng đóng vào cỗ quan tài chủ nghĩa cá nhân?

vài thập kỷ gần đây, chủ nghĩa cá nhân và tính ưu việt của cá nhân đã bị đe dọa nghiêm trọng.

- khủng bố kết hợp với sụp đổ kinh tế -> từ bỏ nhiều quyền tự do và quyền riêng tư để đổi lấy an toàn công cộng,

- nền tảng xã hội rộng lớn của các gã khổng lồ internet -> chủ nghĩa tư bản giám sát,

- thế giới đã trở nên phụ thuộc lẫn nhau hơn,

đại dịch Covid-19 có thể là chiếc đinh cuối cùng đóng vào cỗ quan tài của chủ nghĩa cá nhân, chúng ta nhanh chóng từ bỏ các quyền cá nhân và chịu sự kiểm soát của nhà nước hoặc các quyết định của các nhóm xã hội như khu chung cư, làng và thành phố, 

-> phải cẩn trọng chống lại việc mất các khía cạnh tích cực của chủ nghĩa cá nhân, phải đảm bảo rằng danh tính cá nhân không bị chi phối bởi một nhóm xã hội mà không tuân theo quy định của luật...
-----

There are three key reasons for this. The first is terrorism (chủ nghĩa khủng bố) combined with economic collapse. When 9/11 happened, it changed things overnight, giving the biggest shock treatment to individual agency. People in the US, the absolute stronghold (thành trì tuyệt đối) of individualism and libertarianism (chủ nghĩa tự do), had to give up many cherished freedoms and privacies in exchange for the promise of public safety. Then came the financial meltdown of 2008. In its wake, we entered a post-globalisation world, which coincided with the rise of authoritarian regimes that consolidated state power.

In many countries romantic patriotism (chủ nghĩa yêu nước lãng mạn), where an individual’s love for the country could be expressed as honest criticism, shifted to a harder nationalism of ‘my country, right or wrong’. Dissent was discouraged, and this nudged the independent individual further off the political stage.

The second reason is the rise of the internet giants (gã khổng lồ) with their massive social platforms (nền tảng xã hội). At first, these appeared to bulwark (bức tường thành, lực lượng bảo vệ) the primacy of the free individual. The anytime, anywhere, anything consumer was king. The labourer employee was now a self-employed entrepreneur; and the citizen was now a netizen, expressing his opinion around the world.

Unfortunately, individual choice turned out to be an illusion (ảo ảnh); a shimmering (lung linh, thấp thoáng) mirage. This was the beginning of what is now feared as surveillance (giám sát) capitalism, where the gig worker remains underpaid and overworked; the consumer is but a packet of data, and his free will can be bent by artificial intelligence. These same technologies also further enabled the surveillance state, shrinking the individual’s rights and privacies at an alarming pace. Even an individual’s vote, his most precious gift in an electoral democracy, has become an object of manipulation (thao túng).

Third, the world has become even more interdependent.

Post a Comment

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc