Điều gì khiến người ta tìm kiếm cảm giác đau đớn để thỏa mãn?

nguồn: New York Times,

biên dịch: Takya Đỗ,

What Makes Someone Seek Pain for Pleasure?

Điều gì khiến người ta tìm kiếm cảm giác đau đớn để thỏa mãn?

 


 

Why does pain turn people on?

Tại sao nỗi đau lại khiến con người ta hưng phấn tình dục?

 

 

Can consensual hurt be good for you?

Sự tổn thương kích thích cảm giác hưng phấn liên ứng có lợi cho bạn không?

 

 

Will it help you know yourself?

Nó có giúp bạn hiểu chính mình?

 

 

Might it destroy you in the process?

Nó có thể hủy hoại bạn trong quá trình đó không?

 

 

The journalist Leigh Cowart asks many related questions in “Hurts So Good,” a book about people who covet pain — and the relief that comes after it — in seemingly disparate ways, from sexual masochists to competitive hot-pepper-eaters to ultramarathoners competing in a race with no finish line.

Nhà báo Leigh Cowart đặt ra rất nhiều câu hỏi liên quan đến vấn đề này trong “Hurts So Good” (“Đau thích lắm”), một cuốn sách viết về những người thèm muốn nỗi đau – và cái cảm giác nhẹ nhõm sau khi cắt cơn đau – theo những cách dường như khác hẳn nhau, từ những kẻ bạo dâm đến những người thi ăn ớt cay, đến những vận động viên ultra marathon cạnh tranh trong một cuộc chạy đua không có vạch đích.

 

 

A self-described “inveterate, high-sensation-seeking masochist,” Cowart, who uses they/them pronouns, sees “masochism everywhere.

Cowart, người thường sử dụng đại từ “họ” trong cuốn sách, thấy “sự khổ dâm ở khắp mọi nơi.

 

 

I am looking for it, I am finding it, I am obsessed with it.”

Tôi đang tìm kiếm nó, tôi đang thấy nó, tôi bị nó ám ảnh”.

 

 

Pain has been a constant in Cowart’s life, from ballet (“toenails falling off, blisters bursting open and weeping”) to a near-fatal eating disorder.

Đau đớn tới giờ đã là điều thường trực trong cuộc đời Cowart, từ múa ba-lê (“móng chân rụng ra, những chỗ phồng giộp vỡ ra và khóc lóc”) cho đến chứng rối loạn ăn uống làm cô suýt chết.

 

 

“I’m so high from this violence against my body,” Cowart writes in a harrowing section about their early 20s, when they roamed Chicago in winter, bingeing and purging.

“Tôi cực phê với bạo lực đập vào thân xác tôi”, Cowart viết trong một đoạn rất đau lòng về những năm đầu tuổi 20 của họ, khi họ rong chơi ở Chicago vào mùa đông, nhậu nhẹt say sưa và thanh lọc.

 

 

Years removed from that nightmare, Cowart no longer plans “my life around my compulsion for suffering.

Nhiều năm sau khi thoát khỏi cơn ác mộng đó, Cowart không còn trù tính đặt “cuộc đời tôi xoay quanh việc ép mình phải chịu đau đớn.

 

 

And yet. And yet!”

Và còn nữa. Chưa hết đâu!”

 

 

Cowart still chases pain.

Cowart vẫn đeo đuổi cảm giác đau đớn.

 

 

Today it comes in the form of consensual violent sex, which they describe in explicit detail.

Ngày nay, nó xuất hiện ở dạng tình dục bạo lực đồng thuận, mà họ miêu tả chi tiết bằng hình ảnh một cách phô phang.

 

 

(Those disinclined to read a short excerpt should skip to the next paragraph.)

(Ai không thích đọc một trích đoạn ngắn nên bỏ qua và chuyển sang đoạn tiếp theo.)

 

 

“I’m getting Saran-wrapped to another person and hung from the ceiling and beaten hard until I stink of arousal and fear,” Cowart writes.

“Tôi được cuốn màng bọc nylon vào một người khác và treo lên trần nhà và bị đánh đập rất dữ cho đến khi tôi bốc mùi hứng tình và sợ hãi,” Cowart viết.

 

 

“I’m wandering back into the house and having a little snack and taking a shower and snuggling up for a cuddle and then, maybe after all that, with an ass so sore that I cannot sit right, I might think to myself:

“Tôi dật dờ đi vào nhà và ăn nhẹ một chút rồi đi tắm và rúc vào để được ôm ấp và rồi, có lẽ sau hết thảy những việc đó, với một cái mông đau đớn đến đỗi không thể ngồi thẳng được, có thể tôi đã tự nhủ mình:

 

 

Hmmm.

Hừmmmm.

 

 

I wonder how I turned out this way?”

Tôi tự hỏi làm sao tôi lại ra nông nỗi này?"

 

 

Why Cowart — or any of the people we meet on this tour of Americans seeking pain for pleasure — are the way they are is an interesting, if generally unanswerable, question.

Tại sao Cowart – hoặc bất kỳ người nào chúng ta gặp trong chuyến đi tìm nỗi đau đớn để thỏa mãn của những người Mỹ này – như cái cách họ đang sống lại là một câu hỏi thú vị, dù thường là không thể trả lời được.

 

 

People (and their neurobiology) are complicated, which Cowart thankfully understands.

Con người (và sinh học thần kinh của họ) rất phức tạp, điều mà Cowart rất may đã hiểu ra.

 

 

And yet!

Và còn nữa!

 

 

“Hurts So Good” often left me frustrated, not so much by failing to answer Cowart’s questions but by regularly approaching them in predictable and unsatisfying ways.

“Hurts So Good” thường khiến tôi cáu tiết, chẳng phải vì không trả lời được những câu hỏi của Cowart mà vì thường xuyên tiếp cận chúng theo những cách có thể đoán trước và không thỏa mãn.

 

 

Again and again Cowart hovers around intriguing psychological and scientific ideas but then turns to an expert for what ends up being an unilluminating conversation, sometimes conducted over email.

Hết lần này sang lần khác Cowart cứ lượn lờ xung quanh những ý tưởng tâm lý và khoa học kích thích trí tò mò nhưng sau đó lại quay sang một chuyên gia để tìm kiếm cái mà kết cục là một cuộc trò chuyện không làm sáng tỏ được gì, đôi khi được thực hiện qua email.

 

 

“I don’t have an easy answer for this, nor am I trying to force some Grand Unifying Theory of Masochism,” Cowart writes in a section about the line between pathology and hobby.

“Tôi không có câu trả lời dễ dãi cho vấn đề này, tôi cũng chẳng cố thúc đẩy Lý thuyết Đại thống nhất về Khổ dâm nào hết,” Cowart viết trong một đoạn về cái ranh giới giữa bệnh lý học và sở thích.

 

 

“I’m just trying to understand my brain a little better.

“Tôi chỉ đang cố gắng hiểu bộ óc của mình rõ hơn chút ít thôi.

 

 

So, I reached out to. …”

Thế nên, tôi đã tìm sự giúp đỡ của… ”

 

 

In this case it’s the author of a scientific paper about self-harm, but the interview, like too many others, is hampered by quotations that would be better paraphrased and ideas that feel repeated.

Trong trường hợp này, đó là [sự giúp đỡ của] tác giả một bài báo khoa học về việc tự hủy hoại bản thân, song cuộc phỏng vấn ấy, giống như rất nhiều cuộc khác, bị vướng víu bởi những trích dẫn cần được diễn giải tốt hơn và những ý tưởng cho cảm giác lặp đi lặp lại.

 

 

Recycling — of phrases, questions and needless expletives that turn an otherwise engaging conversational voice into what feels like someone texting a friend or sounding off on Twitter — distracts from a deeply vulnerable book with memorable moments, including a riotous description of Cowart eating the world’s hottest pepper and a fascinating exploration of the connection between self-harm, ritual, identity and the divine.

Việc tái sử dụng  –  với những cụm từ, những câu hỏi và những từ đệm không cần thiết đã biến một giọng trò chuyện lẽ ra là hấp dẫn thành cái giọng cho cảm giác như ai đó đang nhắn tin cho bạn bè hoặc nghe như giọng trên Twitter – sẽ khiến người ta sao lãng khỏi một cuốn sách rất dễ bị chỉ trích với những khoảnh khắc đáng nhớ, bao gồm miêu tả phóng ngôn về việc Cowart đang ăn trái ớt cay nhất thế giới và một cuộc khám phá cuốn hút về mối liên kết giữa sự tự hủy hoại bản thân, nghi lễ, danh tính và thánh thần.

 

 

There are also questions Cowart doesn’t ask but probably should.

Cũng có những câu hỏi mà Cowart không đặt ra nhưng chắc có lẽ cần hỏi.

 

 

The book argues that “a masochist can be someone who works too much, a cuticle-biter, a ballerina, a grad student, an adventurous gourmand at a spicy salsa bar, a marathoner and, yes, someone breathing shallowly through a hole in a shiny latex gimp suit.”

Cuốn sách lập luận rằng “một kẻ bạo dâm có thể là ai đó làm việc quá nhiều, một kẻ hay cắn móng tay, một nữ diễn viên ba-lê, một sinh viên đã tốt nghiệp, một kẻ sành ăn ưa mạo hiểm tại một quán bar có món sốt cay salsa*, một vận động viên marathon và, vâng, một ai đó thở hổn hển qua cái lỗ trên bộ đồ người nhện láng bóng”.

 

 

I’m open to Cowart’s framing, but what binds these masochists together?

Tôi sẵn sàng tiếp nhận những gì Cowart trình bày, song điều gì ràng buộc những kẻ bạo dâm này với nhau?

 

 

Cowart promises to answer that question but doesn’t connect the dots.

Cowart hứa hẹn sẽ trả lời câu hỏi đó nhưng lại không ghép nối các mẩu thông tin lại.

 

 

There are two chapters on competitions that mostly ignore the connection between pain and sport.

Có hai chương về những cuộc thi đấu mà hầu như phớt lờ đi mối liên hệ giữa sự đau đớn và thể thao.

 

 

Is an ultramarathoner a masochist — or merely a very competitive person who loves to run long distances?

Một vận động viên ultra marathon có phải là một kẻ bạo dâm – hay chỉ đơn thuần là một người rất ưa cạnh tranh và rất thích chạy đường dài?

 

 

The organizer of a race Cowart attends shares my skepticism, writing to Cowart that “like many sports there is discomfort involved, but it is a cost of competition, not the objective.”

Nhà tổ chức một cuộc chạy đua mà Cowart tham gia chia sẻ thái độ hoài nghi của tôi, ông viết cho Cowart rằng “giống như nhiều môn thể thao khác, ở đó có sự khó chịu đi kèm, nhưng đó là cái giá phải trả cho việc cạnh tranh chứ không phải là mục tiêu cạnh tranh”.

 

 

Cowart rejects this but doesn’t seem interested in persuading the reader why the race organizer is wrong.

Cowart bác bỏ điều này nhưng có vẻ chẳng màng thuyết phục độc giả vì sao nhà tổ chức cuộc chạy đua đó lại sai.

 

 

It’s an unfortunate misstep in a first book by a promising writer who never quite answers their own question:

Đó là một sơ suất đáng tiếc trong cuốn sách đầu tay của một cây bút đầy triển vọng, người không bao giờ trả lời đích xác câu hỏi của chính mình:

 

 

“What do you picture when you picture a masochist?”

"Bạn hình dung ra những gì khi bạn miêu tả một kẻ bạo dâm?"



HURTS SO GOOD
The Science and Culture of Pain on Purpose
By Leigh Cowart
237 pp. PublicAffairs. $28.

* nơi có gái Latin nóng bỏng

Post a Comment

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc