Khủng hoảng việc làm và cuộc “Đại nhảy lùi” của Tập Cận Bình

shared via nghiencuuquocte,
-----
gần 1/5 số người ở Trung Quốc trong độ tuổi từ 16 đến 24 hiện đang thất nghiệp

sinh viên tốt nghiệp Trung Quốc năm nay có lẽ sẽ kiếm được ít hơn 12% so với nhóm tốt nghiệp năm 2021. Thậm chí, nhiều người trong số này có thể còn kiếm được ít hơn các tài xế xe tải

Tính đến năm 2020, sinh viên tại 10 trường đại học hàng đầu của Trung Quốc chỉ phải trả khoảng 800 đô la học phí hàng năm, so với mức 50.000 đô la tại các trường đại học hàng đầu của Mỹ.

thời kỳ Đại Nhảy vọt của Mao, chiến dịch hạ phóng (hsia-fang) cưỡng chế, buộc hàng chục triệu thanh niên chuyển từ các thành phố đông đúc của Trung Quốc về vùng nông thôn.

cuộc khủng hoảng việc làm của Tập trở nên tồi tệ hơn do cuộc đàn áp mạnh tay của ông đối với những gã khổng lồ công nghệ của Trung Quốc, dẫn đến tình trạng sa thải hàng loạt

Những người tìm việc cũng sẽ không lựa chọn lĩnh vực bất động sản đang gặp khó khăn, vốn cũng đang là ngành sa thải hàng loạt nhân công, khi các tập đoàn xây dựng của Trung Quốc tính đến số nợ ngày càng tăng và việc không ai muốn mua các trái phiếu doanh nghiệp đầy rủi ro của họ.

việc làm ở các nhà máy Trung Quốc đã đạt đỉnh từ nhiều năm trước, những người lao động nhập cư không có tay nghề đã dần chuyển sang các công việc thuộc khu vực dịch vụ cấp thấp, chủ yếu là trong nền kinh tế hợp đồng thời vụ.

khoảng 10.000 người Trung Quốc giàu có, với khối tài sản khoảng 48 tỷ đô la, đang tìm cách rời khỏi nước này.

Trong Thế chiến II và Chiến tranh Lạnh, các chương trình tương tự đã làm suy yếu các đối thủ của phương Tây bằng cách thu hút những bộ óc hàng đầu tìm kiếm nơi ẩn náu khỏi sự áp bức của Đức Quốc Xã và Liên Xô, dù các chương trình và quy trình kiểm tra lý lịch mới sẽ cần được cập nhật để đối phó với bộ máy gián điệp của Trung Quốc.
-----
Amid China’s worsening economic crisis (khủng hoảng kinh tế ngày càng tồi tệ), nearly one-fifth of those between the ages of 16 and 24 are now unemployed, with millions more underemployed. One survey found that of the 11 million Chinese students who graduated from college this summer, fewer than 15 percent had secured job offers by mid-April. Even as many U.S. and European workers are seeing their salaries (lương) surge (tăng vọt), this year’s Chinese graduates can expect to earn 12 percent less than the class of 2021. Many will make less than truck drivers—if they are lucky enough to find a job at all.


As of 2020, students at China’s top 10 universities paid around $800 in annual tuition  (học phí) compared to around $50,000 at the United States’ premier universities.

today’s job crisis is different. It has less in common with the booming, optimistic 1990s and more with Mao Zedong’s Great Leap Forward (đại nhảy vọt), the last time China’s economy was in dire (thảm khốc) straits. Back then, amid growing public criticism (chỉ trích công khai, dân chúng chỉ trích) of his economic policies (chính sách kinh tế), Mao’s infamous (khét tiếng) downward transfer (or hsia-fang) campaign aimed to ease urban unemployment by forcefully relocating tens of millions of young people from China’s crowded cities to its countryside. Mao’s strategy was rooted in the knowledge that each year millions of urban high school graduates would reach adulthood in China’s largest cities, but that jobs only existed for half of them. Hsia-fang also provided Mao much-needed cover (vỏ bọc) to disperse (giải tán) ideological undesirables across the country while facilitating the separation of Chinese youth from their families, in essence binding them to the party. Xi, along with millions of his peers, spent years toiling in the countryside as a so-called rusticant (về sống ở nông thôn, về vui cảnh điền viên; vui thú điền viên)—until Mao died and massive public outcry led to the campaign’s termination in 1980.

The CCP subsequently labeled Mao’s send-down policies a “catastrophe,” (thảm học) a rare historical rebuke (khiển trách). Yet this shame (nỗi xấu hổ) has not stopped Xi from reviving elements of Mao’s power play.

Xi’s jobs crisis has been made worse by his heavy-handed crackdown (đàn áp mạnh tay) on Chinese tech giants (gã khổng lồ công nghệ), which resulted in massive layoffs (sa thải hàng hoạt) in the very industry Xi proclaimed would drive the next phase of China’s development. Nor will job seekers find refuge (nơi trú ẩn) in China’s troubled housing sector, which is itself shedding workers as China’s construction conglomerates reckon with spiraling debt loads and all but nonexistent demand for their risky bond (trái phiếu rủi ro) offerings. China’s unskilled migrant workers, recognizing that Chinese factory employment peaked years ago, have already transitioned, in part, to low-end service sector jobs, mostly in the gig economy. Given that factory vacancies appear unlikely to rebound given the global economic slowdown, spiraling unemployment will likely further drive down most wages as desperate workers compete for what few skilled and unskilled jobs remain.

Already, there are growing indications that China’s population is reaching its breaking point. This July, violent protests were reported outside multiple Chinese banks after accounts were frozen without explanation. That same month, families in 24 of China’s 31 provinces were boycotting mortgage payments for unfinished apartment projects. Surveys show that some 10,000 wealthy Chinese, worth an estimated $48 billion, are looking to abandon China.

Still unclear is whether the United States and other countries can muster the political foresight and regulatory wherewithal to turn China’s brain surplus to their advantage, perhaps modifying asylum (tị nạn) rules to lure China’s best and brightest into relocating permanently to the West. During World War II and the Cold War era, similar programs weakened the West’s adversaries by attracting top minds seeking refuge from Nazi and Soviet oppression, although new programs and vetting procedures would need to be adapted to account for the long arm of China’s espionage (tình báo) apparatus.

Bài trước: Ảo, thật sự ảo
Tags: china

1 Comments

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc