Vì sao chủ nghĩa dân túy kinh tế vẫn chiến thắng

nguồn: New York Times,

biên dịch: Thu Phương,

Why Economic Populism Remains the Winning Ticket

 

sao chủ nghĩa dân túy kinh tế vẫn chiến thắng

 

 


 

In “The Middle Out,” Michael Tomasky contends that Joe Biden is following a smart path in a time of growing inequality and financial distress.

 

Trong “The Middle Out” (tạm dịch: “Gạt bỏ tầng lớp trung lưu”), Michael Tomasky khẳng định Joe Biden đang đi theo đường lối thông minh trong thời đại bất bình đẳng và kiệt quệ tài chính ngày càng gia tăng.

 

 

 

For those who see the Democratic Party in turmoil, poised to lose its razor-thin congressional majority in November, and then the White House in 2024, Michael Tomasky has a message for you:

 

Với những người cho rằng đảng Dân chủ đang trong tình trạng hỗn loạn, gần như mất đi lá phiếu ủng hộ ít ỏi từ quốc hội tháng 11 và tiếp đến là Nhà Trắng năm 2024, Michael Tomasky có thông điệp dành cho bạn:

 

 

 

Calm down.

 

Hãy bình tĩnh.

 

 

 

The party is back in good hands, moving cautiously to the left, where Tomasky, the liberal editor of The New Republic, insists it belongs.

 

Đảng đã được kiểm soát, thận trọng nghiêng dần về phía cánh tả, nơi đảng thuộc về, theo Tomasky, biên tập viên tự do của tạp chí The New Republic, khẳng định.

 

 

 

Democrats are most successful, he believes, when they focus on the economy and the ways in which big government can make the lives of ordinary Americans fairer and more secure.

 

Ông cho rằng đảng Dân chủ phát triển nhất khi họ tập trung vào nền kinh tế và những đường lối mà chính quyền lớn có thể giúp cuộc sống của người Mỹ bình thường trở nên công bằng hơn và an toàn hơn.

 

 

 

It’s been a winning formula since the days of Franklin Roosevelt, he writes in “The Middle Out,” an engaging, briskly paced mix of partisanship and history, and it has found a new champion in a president not previously known for his economic populism.

 

Trong “The Middle Out”, sự kết hợp hấp dẫn, tiết tấu nhanh giữa tính đảng phái và lịch sử, ông viết rằng nó trở thành công thức chiến thắng kể từ thời Franklin Roosevelt, và giờ nó tìm thấy nhà quán quân ở vị tổng thống mới, người trước đây chủ nghĩa dân túy kinh tế chưa được biết đến.

 

 

 

The story begins with F.D.R., the godfather of modern liberalism, whose New Deal programs provided a vital safety net for the hungry and unemployed without actually ending the Great Depression.

 

Câu chuyện bắt đầu với FDR, cha đẻ của chủ nghĩa tự do hiện đại, với Chính sách kinh tế mới mang lại hệ thống an toàn thiết yếu cho những người đói khổ và thất nghiệp mà không thực sự chấm dứt cuộc Đại Suy thoái.

 

 

 

World War II did that by creating millions of high-paying but potentially short-term jobs in the defense industries.

 

Thế chiến II làm được điều đó, tạo ra hàng triệu việc làm lương cao nhưng ngắn hạn trong ngành công nghiệp quốc phòng.

 

 

 

Could full employment be sustained in peacetime, or would the nation sink into another depression?

 

Liệu, việc toàn dụng lao động được duy trì trong thời bình, hay đất nước chìm vào cuộc suy thoái khác?

 

 

 

The coming decades would turn out to be the most prosperous in American history.

 

Những thập kỷ sau đó hóa ra là thời kỳ thịnh vượng nhất lịch sử nước Mỹ.

 

 

 

Wages shot up, unemployment remained low, the middle class exploded in size.

 

Tiền lương tăng vọt, tỷ lệ thất nghiệp mức thấp, quy mô tầng lớp trung lưu bùng nổ.

 

 

 

And the key reason, says Tomasky, was the government’s unprecedented involvement in the economy — the Keynesian approach begun by Roosevelt and continued by future administrations, Democrat and Republican, until Ronald Reagan took office in 1981.

 

Theo Tomasky, lý do chính đến từ sự can thiệp chưa từng có tiền lệ của chính phủ tới nền kinh tế — phương pháp tiếp cận của học thuyết Keynes do Roosevelt khởi xướng, được các chính quyền tương lai của đảng Dân chủ và đảng Cộng hòa tiếp nối, đến khi Ronald Reagan nhậm chức năm 1981.

 

 

 

The 1940s and ’50s brought the G.I. Bill that provided returning veterans with a college education and generous mortgage assistance; the Marshall Plan that rebuilt war-torn Europe with American products; the National Interstate and Defense Highways Act that boosted everything from gas-guzzling cars to fast-food chains; and the enormous peacetime defense budgets that ballooned with each new Communist threat, real or imagined.

 

Những năm 1940 và 1950 ra đời đạo luật G.I., đạo luật cho phép cựu chiến binh giải ngũ được hưởng nền giáo dục đại học và hỗ trợ khoản vay thế chấp lớn; Kế hoạch Marshall nhằm tái thiết lập châu Âu bị chiến tranh tàn phá nhờ tài trợ của Mỹ; đạo luật Đường cao tốc quốc phòng và liên bang quốc gia khiến giá cả mọi thứ leo thang, từ những chiếc xe hơi ngốn xăng đến chuỗi nhà hàng thức ăn nhanh; và ngân sách quốc phòng khng lồ trong thời bình tăng vọt theo từng mối đe dọa mới của Cộng sản, dù có tồn tại hay không.

 

 

 

It was a heady but imperfect time.

 

Đó là thời điểm thú vị nhưng bất ổn.

 

 

 

Racial and gender discrimination kept large swaths of the population from sharing equally in the bounty, while the curse of McCarthyism was on full display.

 

Phân biệt chủng tộc và phân biệt giới tính khiến đa số người dân không được hưởng lợi một cách công bằng, trong khi hậu quả của chủ nghĩa McCarthy vẫn còn đó.

 

 

 

Yet for all its faults, notes Tomasky, the nation enjoyed a “shared prosperity, compared with today.”

 

Tuy nhiên, theo Tomasky ghi chép, bất chấp những thiếu sót, quốc gia đã có được sự thịnh vượng chung, so với ngày nay.

 

 

 

People may not have known much about John Maynard Keynes, but they did learn to trust the government’s expanded role in their lives.

 

Dân chúng có thể không biết nhiều về John Maynard Keynes, nhưng họ học cách tin tưởng vào vai trò ngày càng bành trướng của chính phủ trong cuộc sống của họ.

 

 

 

Tomasky pays particular attention to income inequality.

 

Tomasky đặc biệt quan tâm đến bất bình đẳng thu nhập.

 

 

 

Indeed, the book’s title refers to a “middle out” philosophy in which the government creates a more democratic economy, not a nanny state, by focusing on ways to enlarge the middle and working classes at the expense of the wealthy.

 

Đúng vậy, tiêu đề cuốn sách đề cập đến triết lý “trung lưu”, theo đó chính phủ cần xây dựng một nền kinh tế dân chủ hơn, thay vì một nhà nước bảo mẫu, bằng cách tập trung vào các đường lối để mở rộng tầng lớp trung lưu và tầng lớp lao động, sử dụng chi phí từ tầng lớp thượng lưu.

 

 

 

“We still had rich and poor,” he writes, comparing the early postwar years with our own, “but the rich just weren’t nearly as rich, and there weren’t nearly as many of them.”

 

Ông viết: “Chúng ta vẫn còn kẻ giàu và người nghèo, so sánh những năm đầu thời hậu chiến với thời của chúng ta, “nhưng kẻ giàu không thực sự giàu, và cũng không nhiều”.

 

 

 

Rising corporate tax rates and higher brackets for the wealthy (larded, of course, with loopholes and deductions) allowed the government to spend as never before.

 

Mức thuế doanh nghiệp tăng và khung thuế cao hơn đối với tầng lớp thượng lưu (tất nhiên, bao gồm những kẽ hởcác khoản khấu trừ) cho phép chính phủ chi tiêu như chưa từng có.

 

 

 

It was a time, moreover, when the culture frowned upon the accumulation, and flaunting, of excessive wealth — when chief executives didn’t earn hundreds of times more than their workers, and when Major League Baseball players took off-season jobs to support their families.

 

Ngoài ra, văn hóa thời đó không khuyến khích tích lũy và phô trương của cải quá mức — là khi giám đốc điều hành không kiếm được nhiều hơn gấp trăm lần so với công nhân của họ, khi các cầu thủ Major League Baseball phải làm việc ngoài mùa giải để hỗ trợ gia đinh.

 

 

 

When did the forces of free market capitalism re-emerge?

 

Lực lượng của chủ nghĩa tư bản thị trường tự do tái xuất hiện khi nào?

 

 

 

In Tomasky’s telling, the first seeds were planted with the publication of Milton Friedman’s “Capitalism and Freedom” in 1962.

 

Theo Tomasky, những hạt giống đầu tiên được gieo trong cuốn sách “Capitalism and Freedom” (“Tư bản và tự do”) của Milton Friedman được xuất bản năm 1962.

 

 

 

Friedman, a professor at the University of Chicago, had spent much of his career writing libertarian tomes for fellow economists.

 

Friedman, giáo sư đại học Chicago, ông dành phần lớn sự nghiệp của mình viết các tập sách về chủ nghĩa tự do cho các nhà kinh tế học khác.

 

 

 

But “Capitalism and Freedom,” which argued that government had no business doing most of what it did — be it running national parks or providing Social Security — reached a much wider audience.

 

Nhưng “Capitalism and Freedom”, lập luận chính phủ không có quyền thực hiện phần lớn những việc chính phủ đã làm — như điều hành công viên quốc gia hay chu cấp An sinh xã hội — đã thu hút được nhiều độc giả hơn.

 

 

 

“It was brilliantly titled,” says Tomasky, who portrays Friedman, a Nobel laureate, as both an ideologue and a tireless self-promoter.

 

Tomasky nói: “Đó là tiêu đề xuất sắc”, miêu tả Friedman, người đạt giải Nobel, là người theo chủ nghĩa lý tưởng và là người tự quảng không biết mệt mỏi.

 

 

 

And it found a ready audience, “especially rich people, most of whom had always despised Roosevelt and Keynes and taxes and government but hadn’t had anyone of prominence and authority come along to start ripping the clothes off the emperor.

 

cuốn sách có lượng độc giả nhất định, “nhất là những người giàu có, hầu hết họ luôn coi thường Roosevelt và Keynes, thuế và chính phủ nhưng chẳng có ai xuất chúng và quyền lực trong số họ dám mổ xẻ sự thật.

 

 

 

Now they did.”

 

Giờ thì họ dám làm.

 

 

 

The tipping point came in the 1970s, when Friedman’s calls for privatization, tax cuts and deregulation gained political traction.

 

Đỉnh điểmnhững năm 1970, khi những lời kêu gọi tư nhân hóa, cắt giảm thuế và bãi bỏ quy định của Friedman đạt được sức hút chính trị.

 

 

 

Tomasky superbly reconstructs the ideas and personalities behind this “neoliberal” advance.

 

Tomasky xuất sắc xây dựng lại những tưởng và tính đằng sau xu hướng tiến bộ “tân tự do” này.

 

 

 

But he doesn’t connect them to the devastating events that caused Americans to lose faith in the government’s handling of the economy.

 

Nhưng ông không liên kết chúng với những sự kiện tàn khốc khiến người Mỹ mất niềm tin vào cách xử lý của chính phủ về mặt kinh tế.

 

 

 

There is barely a word about the OPEC oil embargo, the Iranian boycott or the appearance of “stagflation,” in which unemployment and inflation, normally polar opposites, rise in tandem.

 

Ông gần như không nhắc đến lệnh cấm vận dầu mỏ của OPEC, sự tẩy chay của Iran hay sự xuất hiện của “lạm phát đình đốn”, trong đó thất nghiệp và lạm phát, thường là hai cực đối lập, lại tăng cùng nhau.

 

 

 

Even Paul Volcker, the Federal Reserve chairman whose draconian policies are credited with reversing the downward economic spiral, goes unmentioned.

 

Ngay cả Paul Volcker, chủ tịch cục Dự trữ liên bang, người sở hữu các chính sách hà khắc, được biết đến người đảo ngược vòng xoáy kinh tế đi xuống, cũng không được đề cập đến.

 

 

 

While Republicans wear the dark hats in “The Middle Out,” Democrats to the right of Senator Elizabeth Warren fare poorly as well.

 

Trong khi đảng Cộng hòa đóng vai phản diện trong “The Middle Out” thì đảng Dân chủ, cánh hữu của thượng nghị sĩ Elizabeth Warren cũng gặp khó khăn.

 

 

 

“He was, in fact, the most economically successful president of the last 60 years,” Tomasky writes of Bill Clinton.

 

Tomasky viết về Bill Clinton: “Thực tế, ông ấy là tổng thống làm kinh tế thành công nhất trong 60 năm qua.

 

 

 

Job creation surged, as did median family income.

 

Tạo thêm công ăn việc làm, cũng như làm tăng thu nhập trung bình các hộ gia đình.

 

 

 

Inflation held steady and the massive deficit run up by Ronald Reagan disappeared.

 

Lạm phát được duy trì ổn định và thâm hụt lớn do Ronald Reagan gây ra biến mất.

 

 

 

Indeed, Clinton handed George W. Bush the rarest of gifts: a $236 billion surplus.

 

Như vậy, Clinton trao cho George W. Bush món quà hiếm nhất: thặng dư 236 tỷ đô la.

 

 

 

So, what’s not to like?

 

Quá tuyệt vời!

 

 

 

Tomasky faults Clinton’s most touted policies — welfare reform, financial deregulation, a balanced budget — for widening the gap between the rich and everybody else.

 

Tomasky phê phán các chính sách được khen ngợi nhiều nhất của Clinton cải cách phúc lợi, bãi bỏ quy định tài chính, ngân sách cân bằng làm nới rộng khoảng cách giữa kẻ giàu và những người còn lại.

 

 

 

It isn’t that Clinton was uncaring; Tomasky is careful to praise him for investing heavily in science and education and for raising the minimum wage.

 

Không phải Clinton không quan tâm; Tomasky rất  cẩn thận khen ngợi ông vì đầu tư nhiều vào khoa học, giáo dục và tăng mức lương tối thiểu.

 

 

 

It’s rather that Clinton too often favored the free market when key decisions were made.

 

Đúng hơn Clinton quá thường xuyên ưu ái thị trường tự do khi đưa ra các quyết định quan trọng.

 

 

 

As Tomasky puts it:

 

Tomasky diễn tả:

 

 

 

“He said, famously, that ‘the era of big government is over,’ a phrase that will hang over his legacy forever.”

 

“Ông từng nói rất hay rằng kỷ nguyên của chính quyền lớn đã kết thúc, cụm từ này sẽ mãi mãi gắn liền với tên tuổi của ông.

 

 

 

The consensus among the liberal economists and policymakers quoted in “The Middle Out” is that both Clinton and Barack Obama grew too close to their Wall Street and Silicon Valley donors, and that both feared the political fallout from being labeled big spenders.

 

Các nhà kinh tế tự do và các nhà hoạch định chính sách trong “The Middle Out” nhất trí rằng, cả Clinton và Barack Obama đều quá thân thiết với các nhà tài trợ phố Wall và thung lũng Silicon, cả hai đều lo ngại hậu quả chính trị khi bị gán là những kẻ chi tiêu phung phí.

 

 

 

As such, they downplayed the legacy of Roosevelt and Keynes.

 

Bởi vậy, họ đánh giá thấp công lao của Roosevelt và Keynes.

 

 

 

The pandemic gave President Biden an opportunity and he responded with a $1.9 trillion rescue plan that included outlays for schools, public safety, health care and infrastructure.

 

Đại dịch đã cho tổng thống Biden một cơ hội và ông đáp lại bằng kế hoạch giải cứu trị giá 1,9 ngàn tỷ đô la bao gồm các khoản chi cho trường học, an toàn công cộng, chăm sóc sức khỏe và cơ sở hạ tầng.

 

 

 

Enter Joe Biden, whose 36-year Senate career had been spent in the center lane of Democratic politics.

 

Tiếp đến là Joe Biden, với 36 năm sự nghiệp tại Thượng viện ở khu vực trung tâm của đảng Dân chủ.

 

 

 

Running for president in 2020, however, he moved decisively to the left — and for good reason, says Tomasky.

 

Nhưng khi tranh cử tổng thống năm 2020, ông quyết định theo cánh tả — vì lý do chính đáng, Tomasky nói.

 

 

 

The Democratic Party apparatus had become more liberal in recent years, fueled by activists and think tank intellectuals sympathetic to solving big problems through Keynesian means.

 

Cơ cấu bộ máy của đảng Dân chủ ngày càng tự do hơn trong những năm gần đây, được thúc đẩy bởi các nhà hoạt động và các nhà tư tưởng trí thức đồng cảm với việc giải quyết các vấn đề lớn thông qua các lý luận kinh tế học Keynes.

 

 

 

That included the pandemic that had upended the global economy.

 

Bao gồm ảnh hưởng nặng nề của đại dịch đến nền kinh tế toàn cầu.

 

 

 

Only the federal government had the resources to confront it.

 

Chỉ có chính phủ liên bang mới có đủ nguồn lực để đối phó với nó.

 

 

 

Even the Trump administration had opened the coffers for vaccine development, while reluctantly supporting the $2.2 trillion CARES Act to keep the economy afloat.

 

Ngay cả chính quyền Trump cũng mở kho bạc để phát triển vắc xin, trong khi miễn cưỡng ủng hộ đạo luật CARES (đạo luật Hỗ Trợ, cứu Trợ và an ninh kinh tế trong bối xảnh đại dịch vi rút corona) trị giá 2,2 ngàn tỷ đô la để giữ cho nền kinh tế phát triển.

 

 

 

For Biden and his advisers, however, the pandemic exposed the inequities that Keynesian methods had mitigated in the past.

 

Tuy nhiên, đối với Biden và các cố vấn của ông, đại dịch phơi bày những bất bình đẳng mà trước đây, phương pháp của Keynes từng góp phần giảm thiểu.

 

 

 

Poorer Americans, especially Blacks and Hispanics, had higher rates of sickness and death.

 

Người Mỹ nghèo hơn, đặc biệt là người da đen và gốc Tây Ban Nha, có tỷ lệ mắc bệnh và tử vong cao hơn.

 

 

 

Many suffered from pre-existing conditions; others lacked transportation to vaccination centers; and few, by comparison, had the luxury of working from home.

 

Nhiều người phải chịu đựng bệnh trạng bị mắc sẵn trước khi có bảo hiểm; nhiều người khác thì không có phương tiện di chuyển đến các trung tâm tiêm chủng; và để so sánh thì, rất ít người có được sự xa xỉ làm việc tại nhà.

 

 

 

Biden responded with a $1.9 trillion rescue plan that included enormous outlays for schools, public safety, health care and infrastructure — all geared to a future beyond the pandemic.

 

Biden đáp lại bằng kế hoạch giải cứu trị giá 1,9 ngàn tỷ đô la gồm các khoản chi khổng lồ cho trường học, an toàn công cộng, chăm sóc sức khỏe và cơ sở hạ tầng tất cả đều hướng tới tương lai vượt qua đại dịch.

 

 

 

Dramatic social change requires a catalyst, and in this case a deadly virus provided it.

 

Sự thay đổi lớn trong xã hội đòi hỏi chất xúc tác, và trong trường hợp này là một loại virus chết người.

 

 

 

“The pandemic was a devastating tragedy,” writes Tomasky, “but politically speaking, it gave American liberalism an opening.”

 

Tomasky viết: “Đại dịch là thảm kịch kinh hoàng, nhưng về mặt chính trị, nó mở ra cơ hội cho chủ nghĩa tự do nước Mỹ”.

 

 

 

Whether this will be enough to keep Democrats in control of Congress and the White House remains to be seen.

 

Liệu điều này có đủ giữ cho đảng Dân chủ kiểm soát Quốc hội và Nhà Trắng hay không, vẫn còn phải xem xét.

 

 

 

Portraying big government as a friend of the working and middle classes will take some doing.

 

Để miêu tả được hình ảnh chính quyền lớn ủng hộ tầng lớp lao động và trung lưu, cần những nỗ lực nhất định.

 

 

 

Even the massive federal response to the pandemic that Tomasky praises has emboldened Americans who regard Washington as an enemy intent on further controlling their lives.

 

Ngay cả cách ứng phó quy mô lớn của liên bang đối với đại dịch mà Tomasky ca ngợi cũng khiến người Mỹ coi Washington như kẻ thù có ý định kiểm soát cuộc sống của họ nhiều hơn.

 

 

 

Still, says Tomasky, the liberal vision for America — that the nation is best served when prosperity is widely shared — will be a winner if Democrats can make the case that they “are far better stewards of the economy by every major measure.”

 

Tuy nhiên, theo Tomasky, tầm nhìn tự do cho nước Mỹ rằng phụng sự đất nước tốt nhất khi thịnh vượng được chia sẻ rộng khắp — sẽ chiến thắng nếu đảng Dân chủ có thể chứng minh rằng họ “là những người quản lý kinh tế tốt hơn nhiều theo bất kỳ thước đo chính nào”.

 

 

 

It will be a tough sell, given current inflation and supply chain problems, but it’s an argument that has worked selectively in the past.

 

Srất khó thuyết phục, với tình hình lạm phát và các vấn đề về chuỗi cung ứng hiện nay, nhưng lập luận này đã mang lại hiệu quả có chọn lọc trong quá khứ.

 

 

 

On balance, history appears to be on Tomasky’s side.

 

Tóm lại, lịch sử như đang đứng về phía Tomasky.


THE MIDDLE OUT: The Rise of Progressive Economics and a Return to Shared Prosperity | By Michael Tomasky | 304 pp. | Doubleday | $28

Post a Comment

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc