Sao cứ phải "tiết kiệm năng lượng"?

trong cuốn sách hấp dẫn "Where Is My Flying Car?" của mình, tác giả J. Storrs Hall lập luận rằng mục tiêu "tiết kiệm năng lượng" khiến chúng ta phải trả giá,

suốt thế kỷ, 18, 19, 20, năng lượng được sử dụng tăng 7% mỗi năm, mang lại sự lạc quan và cải thiện cuộc sống không ngừng cả thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20,

nhưng đến khoảng năm 1970, mức năng lượng sử dụng đi ngang, ví dụ, năm 1979, người Mỹ sử dụng khoảng 10,8 kilowatts, đến năm 2019, sử dụng chỉ khoảng 9,2 kilowatts, điều này có vẻ là sự thành công/sự tiến bộ với những nhà bảo tồn (nhìn mức thải CO2 để khẳng định), nhưng theo Hall, là thảm họa với nhân loại,

chúng ta đã có internet, điện thoại thông minh, hội nghị từ xa, wikipedia, TV màn hình phẳng, nội dung âm thanh và video trực tuyến, vắc-xin mRNA, trí tuệ nhân tạo... chỉ là những thứ sử dụng ít năng lượng thôi,

và chúng ta đã lỡ những hứa hẹn từ giữa thế kỷ 20: ô tô bay, căn cứ trên mặt trăng, tên lửa hạt nhân, pin nguyên tử, công nghệ nano, thành phố dưới đáy biển, du lịch hàng không siêu âm... là những thứ sử dụng nhiều năng lượng...

-----

In his fascinating, frustrating book “Where Is My Flying Car?” J. Storrs Hall argues that we do not realize how much our diminished energy ambitions have cost us. Across the 18th, 19th and 20th centuries, the energy humanity could harness grew at about 7 percent annually. Humanity’s compounding energetic force, he writes, powered “the optimism and constant improvement of life in the 19th century and the first half of the 20th century.”



But starting around 1970, the curve flattened, particularly in rich countries, which began doing more with less. In 1979, for instance, Americans consumed about 10.8 kilowatts per person. In 2019 we consumed about 9.2 kilowatts a person. To a conservationist, this looks like progress, though not nearly enough, as a glance at CO2 emissions will confirm. To Hall, it was a civilizational catastrophe.

His titular flying car stands in for all that we were promised in the mid-20th century but don’t yet have: flying cars, of course, but also lunar bases, nuclear rockets, atomic batteries, nanotechnology, undersea cities, affordable supersonic air travel and so on. Hall harvests these predictions and many more from midcentury sci-fi writers and prognosticators and sorts them according to their cost in energy. What he finds is that the marvels we did manage — the internet, smartphones, teleconferencing, Wikipedia, flat-screen televisions, streaming video and audio content, mRNA vaccines, rapidly advancing artificial intelligence, to name just a few — largely required relatively little energy and the marvels we missed would require masses of it.

...Hall thinks we’ve become an “ergophobic” society, which he defines as a society gripped by “the almost inexplicable belief that there is something wrong with using energy.”

Here, Hall’s account drips with contempt for anyone who does not dive out of the way of today’s industrialists. He reaches back to old H.G. Wells stories to find the right metaphor for where our civilization went sideways, finding it in the feckless Eloi, a post-human race that collapsed into the comforts of abundance. The true conflict, he says, is not between the haves and the have-nots but between the doers and the do-nots. “The do-nots favor stagnation and are happy turning our civilization into a collective couch potato,” he writes. And in his view, the do-nots are winning.

Post a Comment

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc