Biden sai rồi

đoán sai các mục tiêu địa chính trị của Tập:

cho rằng cùng tồn tại lâu dài phù hợp với tầm nhìn của Tập về trật tự thế giới mới (lấy china làm trung tâm)

xem china là cường quốc không thể bị kiểm soát -> dung hòa và bình thường hóa hành vi của china, mà ko phải là chiến lược 'có đi có lại' (washington thể hiện sự kiên quyết, báo hiệu chỉ sẵn sàng hợp tác khi và chỉ khi china chịu hợp tác)

ngược lại, thay vì chấp nhận cạnh tranh để cùng tồn tài và có nguy cơ rơi vào bẫy tương tự như khi liên xô bị kiềm chế, Tập đang thực hiện các bước để đảm bảo china sớm vượt lên dẫn đầu

Tập tích cực thúc đẩy cấu trúc quốc tế thay thế, tìm cách loại trừ Mỹ: qua các sáng kiến Văn minh Toàn cầu, Phát triển Toàn cầu, và An ninh Toàn cầu của Trung Quốc... chuyển từ hệ thống luật lệ toàn cầu do phương Tây thống trị sang hệ thống do chính phủ các quốc gia tự định hình. Mô hình này, được Bắc Kinh thử nghiệm suốt 20 năm qua tại Tổ chức Hợp tác Thượng Hải, nhận được sự ủng hộ rộng rãi từ các nước phương Nam, và cả từ một số đối tác của Mỹ, như Ấn Độ và Thổ Nhĩ Kỳ. Kết quả sau cùng sẽ là thay thế hệ thống hiệp ước của Liên Hiệp Quốc bằng hệ thống mới, phản ánh các giá trị và lợi ích của china.

Tập trao quyền giám sát chưa từng có cho cơ quan an ninh quốc gia china, nhắm mục tiêu vào các doanh nghiệp nước ngoài, thu giữ tài sản trí tuệ của họ, thường xuyên kiểm tra đột xuất trụ sở các công ty này. Tập cắt đứt quyền truy cập của nước ngoài vào các cơ sở dữ liệu khác nhau liên quan đến thông tin đăng ký công ty, bằng sáng chế, tạp chí học thuật, và thậm chí cả niên giám thống kê chính thức...
-----
...The fatal flaw in Biden’s incoherent China strategy, however, is not that he seeks to stave off a superpower crisis at any cost or that the strategy is based on hollow slogans. Rather, the problem is that Washington misdiagnoses Xi’s geopolitical aims. More specifically, Biden assumes long-term coexistence is compatible with Xi’s vision for a new, Chinese-centric world order and that U.S. policies of extreme caution are what stands in the way of calamity. Neither assertion is accurate. All told, the administration’s fixation on guardrails has led to today’s perverse great-power dynamic, in which Chinese passivity now actively constrains U.S. decision-making. In treating China like an immutable juggernaut, the Biden administration has adopted a negotiating posture that, counterintuitively, accommodates and normalizes China’s behavior. Such an approach contrasts sharply with a strategy of reciprocity, in which Washington would demonstrate firmness while also signaling a willingness to cooperate if and when China behaves cooperatively.


Meanwhile, Xi’s calculus appears clear: Engaging with Washington for the sake of engagement only risks extending the remaining half-life of the liberal world order. The Biden administration’s claims aside, today’s ideological struggle between two totally incompatible social, economic, and political systems cannot end in stalemate or coexistence. Nor will the struggle necessarily be protracted. Xi appears to be increasingly confident that the battle for geopolitical dominance could be decided in the coming years, not decades. Rather than settle for competitive coexistence and risk a redux of the same traps that befell a contained Soviet Union, Xi is taking steps to ensure China comes out on top and soon. Xi’s first-mover mentality was laid bare when he recently remarked to Putin that “there are [geopolitical] changes—the likes of which we haven’t seen for 100 years—and we are the ones driving changes together.” Indeed, Xi’s new world disorder, one modeled on Marxism as much as Leninism, can only be validated through continuous expansion—which explains Xi’s fervent push to pull as many countries as possible into China’s orbit.

With that in mind, Xi has begun actively promoting an alternative international architecture that eschews universal values and, alarmingly, excludes the United States. His emerging construct—embodied by China’s Global Civilization, Global Development, and Global Security initiatives—pivots from the Western-dominated system of global rules to one that is defined by national governments. Rather than countries “imposing their own values or models on others,” Xi’s system emphasizes respect for each country’s own national values and cultural traditions—as embodied by their governments. This hands-off paradigm, which Beijing beta-tested for two decades at the Shanghai Cooperation Organisation, enjoys broad appeal from fellow autocrats, across the global south, and among some U.S. partners, such as India and Turkey. The net effect would be to replace the United Nations treaty system with a patchwork of ideological alignments that reflects China’s values and interests. It should be abundantly clear that these efforts constitute a diplomatic war of attrition on Washington’s influence.
Tags: china

Post a Comment

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc