Trí tuệ nhân tạo sẽ cách mạng hóa ngoại giao như thế nào?

  1. đơn giản nhất, các ứng dụng xử lý ngôn ngữ tự động – như “kính dịch thuật” của Google... thay thông dịch viên,
  2. AI tìm kiếm và tóm tắt thông tin: giúp các nhà ngoại giao thu thập nhiều thông tin hơn trước khi đàm phán, tăng tốc độ đàm phán,
  3. “bot đàm phán” (hagglebots) – chương trình máy tính xác định các thỏa thuận tối ưu dựa trên nhiều đánh đổi và lợi ích,
  4. AI hỗ trợ đoàn đàm phán, cung cấp lời khuyên dựa trên dữ liệu thời gian thực,
  5. AI giúp các nước tổng hợp ý kiến công dân dễ dàng hơn theo thời gian thực, ví dụ: hơn 10 năm trước, Indonesia giới thiệu nền tảng UKP4 cho phép người dân gửi khiếu nại hằng ngày về bất kỳ điều gì, từ cơ sở hạ tầng bị hư hỏng đến giáo viên vắng mặt...
  6. AI giúp các nhà đàm phán kiểm tra các lập trường và kịch bản khác nhau chỉ trong vài phút,
  7. Công nghệ mới giúp bảo mật thông tin liên lạc (mã hóa hậu lượng tử),
  8. Công nghệ sổ cái phân tán đảm bảo các bên nhận được tiền bồi thường một cách minh bạch và được sử dụng để chuyển tiền một cách công khai, trong khi vẫn giữ nguyên các biện pháp trừng phạt cho các mục đích khác,
  9. Internet vạn vật giúp việc giám sát triển khai thỏa thuận hiệu quả hơn rất nhiều bằng cách tạo ra nhiều điểm dữ liệu mới, ví dụ: phát hiện dấu vết vụ thử hạt nhân bằng cách dựa vào dữ liệu từ các mạng cảm biến quốc tế,
  10. Viễn thám đảm bảo các bên tuân thủ các cam kết, ví dụ: hình ảnh không gian địa lý nguồn mở được sử dụng để giám sát hoạt động tại cơ sở hạt nhân của Iran ở Natanz.
-----
...some tools will speed negotiations, others will better inform diplomats ahead of talks. As Nathaniel Fick, the inaugural U.S. ambassador at large for cyberspace and digital policy, recently quipped, briefings generated by the AI-powered ChatGPT are now “qualitatively close enough” to those prepared by his staff. As large language models improve, AI will be able to search and summarize information more quickly than a team of humans, better preparing diplomats to enter negotiations.


Although these systems will need some degree of human oversight, allied parties can also compare notes, leveraging their respective AI systems. As more and more parties develop their own AI, we could see AI “hagglebots”—computers that identify optimal agreements given a set of trade-offs and interests—take on a key role in negotiations. Ever more sophisticated AI systems may even one day reach a level of artificial general intelligence. Such systems could upend our understanding of technology, allowing AI to become an independent agent in international engagements rather than a mere tool.

New technologies also allow countries to solicit citizen input more easily in real time. More than a decade ago, Indonesia pioneered a platform called UKP4, allowing everyday citizens to submit complaints about anything from damaged infrastructure to absent teachers.

Intelligent systems can also help negotiators test various positions and scenarios in a matter of minutes. During the first round of Iran nuclear negotiations, a team at the U.S. Energy Department built a replica of an Iranian nuclear site to test every permutation of Iranian nuclear enrichment and development.

After parties announce a deal, technology can still play a role in ensuring their agreement enters into force. When the JCPOA went into effect in January 2016, the United States had difficulty releasing Iranian assets frozen after the revolution—banks were still afraid to transfer money for fear of running afoul of the sanctions’ regime. In the end, the U.S. government delivered $1.7 billion in cash to Iran, flying $400 million on pallets to Tehran through Switzerland.

Distributed ledger technology has the potential to transparently ensure parties receive compensation and could be used to openly transfer funds while keeping in place sanctions for other purposes.
Tags: technology

Post a Comment

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc