Gió đông thổi bạt gió tây

trong vài năm qua, china vượt cả mỹ và châu âu về sản xuất năng lượng mặt trời và năng lượng gió (đóng góp lớn cho công cuộc phòng chống biến đổi khí hậu), và vẫn đang tiếp tục tăng tốc, lắp đặt điện mặt trời năm 2023 vượt xa tốc độ các năm trước,

dù GDP chỉ bằng 1/2, china đang thêm nhiều năng lượng tái tạo hơn cả Mỹ, Liên minh châu Âu và Ấn Độ cộng lại...

china đã cho thấy sức mạnh đáng kinh ngạc của việc huy động nguồn lực ở quy mô lớn, thực sự đạt được những điều kỳ diệu về công nghệ và công nghiệp mà ko nước nào trên thế giới có thể đạt được,

phương Tây cần phải "học lại" cách làm, thay vì tính toán mọi thứ dựa trên "tính hiệu quả", báo cáo lỗ lãi theo quý, vì lợi ích của cổ đông (tư nhân)...
-----
China is the biggest contributor to the solution to climate change — or at least, its technological component. By massively (đồ sộ) scaling up (mở rộng quy mô) the deployment of solar and wind power (năng lượng mặt trời và năng lượng gió), China has helped to drive down the cost of these technologies, via the magic of learning curves (điều thần kỳ/kỳ diệu của 'đường cong học tập'). That will ultimately make solar and wind cheaper than coal and gas for countries all across the world (trên toàn thế giới), which will make it economically worth (có giá trị về mặt kinh tế) their while to use renewables instead of fossil fuels even without taking climate impacts (tác động khí hậu) into account. Ultimately, this will be crucial in holding back climate change.

The sheer scale (quy mô đơn thuần) of China’s deployment of renewables (năng lượng tái tạo) is staggering (đáng kinh ngạc). Over the past few years, China has zoomed ahead of both the EU and the U.S. in solar and wind production:


And it’s still accelerating. 2023 solar installations are far outpacing previous years:


China is adding more renewable energy than the U.S., EU, and India combined, even though its total GDP is only about half as large. Much of this advantage, of course, is due to the fact that most of the world’s solar panels are produced in China.

Once again, this is the outcome of China’s skill at massive deployment of resources. The transition to green energy A) benefits enormously from scaling effects, and B) needs to happen quickly to minimize climate change. Maximizing short-term economic efficiency was just never going to make this happen; China thus did what the U.S. and Europe could not. And it ultimately paid off, not just environmentally but financially — China’s solar panel makers were unprofitable and subsidized a decade ago, but now make healthy profits (well, some of them do, anyway).

In high-speed rail, electric vehicles, and solar power, China has shown the amazing power of large-scale resource mobilization. The result isn’t always profitable or efficient in the short term (though sometimes it is). It isn’t always the right approach. But it can and does accomplish some great things — technological and industrial miracles that no other country on Earth can come close to. It’s an approach the developed democracies should pay attention to and learn from — the kind of thing we used to do in the early 20th century, and then abandoned later in terms of quarterly earnings, efficiency, and comfortable stasis.
Tags: china

Post a Comment

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc