Vì sao Tập ngó lơ Biden?

Việc Bắc Kinh từ chối đối thoại với Washington là một phần trong cuộc chiến nhằm làm suy giảm tầm ảnh hưởng của Mỹ.

nhà trắng thì muốn "cạnh tranh để cùng tồn tại", còn tập rõ ràng muốn "cạnh tranh để giành chiến thắng"

chính quyền biden ko có một chính sách china duy nhất, thậm chí một số còn mâu thuẫn nhau, nhầm lẫn phương tiện với mục đích, ko xác định được kết quả cuối cùng mỹ muốn ở china là gì

- ví dụ về cuộc chiến công nghệ hiện nay, ngoại trưởng blinken muốn cạnh tranh, sân chơi bình đẳng, công bằng; còn cố vấn an ninh quốc gia sullivan muốn ngăn chặn công nghệ, kiểm soát xuất khẩu để duy trì 'khoảng cách dẫn trước bắc kinh càng lớn càng tốt'

- về an ninh & chủ quyền cũng thế, 
./ ví dụ vấn đề taiwan, lúc thì cam kết, lúc lại ko cam kết bảo vệ, chỉ là "tìm kiếm sự cạnh tranh chứ ko phải xung đột', trong khi china đã triển khai lực lượng ngày càng gần bờ biển taiwan

./ ví dụ vụ khinh khí cầu gián điệp, blinken thì lên án china 'vi phạm chủ quyền', biden thì lại hạ thấp, ko phải 'vi phạm lớn'; nhiều tháng sau đó, biden nhiều lần cử các phái đoàn cấp cao đến bắc kinh, hy vọng có tuyên bố chung ý định hòa bình, giải quyết khắc biệt cơ bản giữa hai nước -> china thao túng chính trị, ám chỉ washington phản ứng thái quá, và "xung đột" là không thể tránh khỏi trừ phi Mỹ chịu thay đổi hướng đi, (china ko thèm xin lỗi luôn, và cũng ko cam kết ngừng xâm phạm bầu trời nước Mỹ)
-----
Regrettably (đáng tiếc là), the Biden administration (chính quyền) does not have a China policy (chính sách)—it has several that often conflict (xung đột, mâu thuẫn) with one another. At times tough but typically conciliatory (hòa giải), the administration’s flawed (thiếu sót, khiếm khuyết) competition framing confuses means with ends, dodging (né tránh) altogether the difficult task of defining the United States’ desired end state vis-à-vis China.


Case in point: Secretary of State (bộ trưởng ngoại giao, ngoại trưởng) Antony Blinken has sought a “fair” and “level playing field” (sân chơi bình đẳng) in U.S.-Chinese technology competition, whereas National Security Advisor Jake Sullivan has advocated (ủng hộ) using export controls (kiểm soát xuất khẩu) to maintain “as large of a lead as possible” over Beijing. These two goals imply two very different relationships: the former open competition, the latter technology containment (kiềm chế, bao quanh). For her part, Treasury Secretary Janet Yellen has suggested national security (an ninh quốc gia) concerns (mối quan ngại) should trump economic considerations (cân nhắc về kinh tế) in the U.S.-Chinese relationship. But she also claims that such limitations (hạn chế) are not intended to provide the United States with a “competitive economic advantage,” even though her peers, such as Commerce Secretary Gina Raimondo, have clearly suggested otherwise.

Of course, the Biden administration’s competitive contortions (xoắn, vặn; nhăn mặt, méo miệng) are not limited to semiconductors and supply chains (chuỗi cung ứng). Increasingly, they have been employed in response to crises related to security and sovereignty, most notably involving Taiwan. For instance, following Biden’s repeated gaffes (lời nói hớ) about the U.S. commitment (or not) to defend the self-governed (tự trị) island, as well as in response to other cross-strait crises, the White House has reiterated that Washington “seeks competition, not conflict” with Beijing—comforting diplomatic boilerplate that means everything and nothing at all. This and other mixed messaging on Taiwan has convinced Beijing that Washington is attempting to unilaterally change the status quo (đơn phương thay đổi hiện trạng). Accordingly, China has begun deploying its forces ever closer to Taiwan’s shores, in effect shrinking the buffer zone and corresponding margin of error that existed previously in the Taiwan Strait.

No challenge better illustrates (minh họa) the administration’s confounding (gây bối rối, khó hiểu) approach to China than its contrived response to this year’s spy balloon saga. These contradictions transcend a general lack of message discipline, with Blinken condemning China for “violating our [U.S.] sovereignty” even as Biden downplayed the incident as not a “major breach.” They include reports that the State Department deliberately blocked attempts by other U.S. agencies to hold Beijing accountable by levying human rights-related sanctions or export controls against Chinese targets. Such measures were reportedly shelved in order to avoid adversely affecting the bilateral relationship, even though it was China that flouted international law and has refused to issue even the hint of an apology (lời xin lỗi).

Post a Comment

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc