Đây không phải là vấn đề công nghệ
mà là vấn đề đạo đức,
gần đây các công ty khởi nghiệp ra mắt những ứng dụng nhận diện khuôn mặt, giúp cảnh sát truy tìm tội phạm, hoặc người dân nhận ra người quen (bạn học cũ, đồng nghiệp cũ, v.v...), chỉ với bức ảnh và truy ra được hết tài khoản mạng xã hội, thông tin công khai v.v...
không phải là điều gì mới, nhân viên của facebook làm được từ cách đây 6 năm rồi, giúp người dùng tag friends với các bức ảnh họ upload, nhưng khi đó bị phản đối dữ đội (vi phạm quyền riêng tư), bị vụ kiện tập thể ở Illinois năm 2015 và phải nộp phạt 650 triệu usd,
các gã khổng lồ công nghệ đã hãm không phát triển công nghệ này, vì cho rằng nó quá nguy hiểm khi nằm trong tay số đông...
-----
...The person-identifying (nhận dạng cá nhân) hat-phone would be a godsend (ân huệ trời cho) for someone with vision problems or face blindness (mù mặt), but it was risky. Facebook’s previous deployment of facial recognition technology (công nghệ nhận dạng khuôn mặt), to help people tag friends in photos, had caused an outcry (sự phản đối kịch liệt) from privacy advocates (người ủng hộ quyền riêng tư) and led to a class-action lawsuit in Illinois in 2015 that ultimately cost the company $650 million.
...In recent years, the start-ups Clearview AI and PimEyes have pushed the boundaries of what the public thought was possible by releasing face search engines paired with millions of photos from the public web (PimEyes) or even billions (Clearview). With these tools, available to the police in the case of Clearview AI and the public at large in the case of PimEyes, a snapshot of someone can be used to find other online photos where that face appears, potentially revealing a name, social media profiles (tài khoản mạng xã hội) or information a person would never want to be linked to publicly, such as risqué photos.
What these start-ups had done wasn’t a technological breakthrough (không phải là một bước đột phá về công nghệ); it was an ethical (đạo đức) one. Tech giants (gã khổng lồ công nghệ) had developed the ability to recognize unknown people’s faces years earlier, but had chosen to hold the technology back, deciding that the most extreme version — putting a name to a stranger’s face — was too dangerous to make widely available.
source: nytimes,
Tags: Bảo Châutechnology
Post a Comment