Chính sách công nghiệp: Kinh nghiệm 50 năm qua
suốt từ năm 1970 tới năm 2020,
các tác giả chia 18 trường hợp nghiên cứu thành ba loại chính:
- các biện pháp thương mại chặn thị trường Mỹ hoặc mở cửa thị trường nước ngoài,
- các trợ cấp của liên bang hoặc tiểu bang dành cho doanh nghiệp cụ thể, và
- R&D công và tư được tài trợ để cải tiến công nghệ.
Kết quả của mỗi giai đoạn được chấm điểm theo ba tiêu chí:
- ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Mỹ trên thị trường toàn cầu (hoặc trong một số trường hợp là thị trường trong nước),
- liệu chi phí hằng năm cho mỗi việc làm được duy trì hoặc tạo ra trong lĩnh vực này là hợp lý (tức là không cao hơn mức lương trung bình hiện hành) và
- liệu hỗ trợ có thúc đẩy giới hạn công nghệ hay không.
Một số giai đoạn thành công một phần hoặc trọn vẹn, trong khi những giai đoạn khác lại thất bại hoàn toàn.
Chính sách công nghiệp có thể duy trì hoặc tạo việc làm nhưng thường có chi phí cao. Các chính trị gia thường đưa ra lợi ích lớn của chính sách công nghiệp là duy trì hoặc tạo việc làm trong một ngành hoặc địa điểm cụ thể.
Trong hầu hết trường hợp, bảo hộ nhập khẩu không tạo ra một ngành công nghiệp cạnh tranh và nó gây ra chi phí cực lớn cho người dùng hộ gia đình và doanh nghiệp trên mỗi năm việc làm được duy trì. Chính sách thương mại tập trung vào việc mở cửa thị trường ra nước ngoài là lựa chọn tốt hơn. Việc chỉ định một công ty duy nhất phát triển công nghệ mang lại kết quả không nhất quán. Mô hình rất thành công của Operation Warp Speed là bằng chứng sinh động chứng tỏ cạnh tranh là một thế mạnh của Mỹ. Chính sách công nghiệp R&D có thành tích tốt nhất cho đến nay. Trong số 18 trường hợp, Cục Dự án Nghiên cứu Quốc phòng Tiên tiến (DARPA) có thành tích nổi bật.
Industrial policy (chính sách công nghiệp) is making a comeback (đang quay trở lại) in the United States. It is more urgent (cấp bách) than ever to understand how and whether industrial policy has worked to strengthen the US economy. This study analyzes (phân tích) and scores (chấm điểm) 18 US industrial policy episodes (giai đoạn) implemented between 1970 and 2020, in an effort to (nhằm) assess (đánh giá) what went right and what went wrong—and how the current initiatives (đề xuất, phương án) might fare (đi tới đâu, ra sao). These case studies (nghiên cứu trường hợp điển hình) can guide policymakers (nhà lập chính sách) as they embark on (lao vào, dấn mình vào, bắt tay vào) what appears to be a major initiative in US government involvement (can thiệp, liên quan) in the economy today. The authors divide the 18 case studies into three broad categories: cases where trade measures (biện pháp) blocked the US market or opened foreign markets, cases where federal or state subsidies (trợ cấp) were targeted to specific firms, and cases where public and private R&D was funded to advance technology (công nghệ). The outcome of each episode is scored by grading three criteria: (1) the effect on US competitiveness (tính cạnh tranh) in global markets (or in some cases the national market), (2) whether the annual cost per job saved or created in the sector was reasonable (i.e., no more than the prevailing average wage), and (3) whether support advanced the technological frontier (biên giới). Some of the episodes are partly or entirely successful while others are complete failures (thất bại hoàn toàn). Industrial policy can save or create jobs, but often at high cost (chi phí cao). A major political selling point for industrial policy is to save or create jobs in a specific industry or location. In most cases, import protection does not create a competitive US industry, and it imposes extreme costs on household and business users per job-year saved. Trade policy concentrated on opening markets abroad is a better bet. Designating a single firm to advance technology yields inconsistent results (kết quả không nhất quán). The highly successful model of Operation Warp Speed vividly (mạnh mẽ, đầy sức sống) demonstrates that competition is an American strength. R&D industrial policy has the best track record by far. Among the 18 cases, the Defense Advanced Research Projects Agency (DARPA) has the outstanding record.
Are you listening? From November 2021.
source: piie,
Tags: economics
Post a Comment