Trung Quốc giải quyết bạo lực mạng bằng luật pháp và công nghệ

nhiều năm liền, những nhà sáng tạo nội dung ở Trung Quốc chủ yếu tự mình đối phó với vấn đề quấy rối trên mạng hoặc hiếm hoi mới báo cảnh sát. Nhưng hiện tại, luật mới hứa hẹn tạo ra lá chắn rộng hơn nhằm chống lại bạo lực mạng.

-----

In China, ... cyberbullying (bắt nạt trên mạng) rages (ác liệt) unchecked (không được kiểm soát) on social media, leaving victims (nạn nhân) grappling (vật lộn) for justice, while the bullies themselves often face mere slaps on the wrist, such as a brief account suspension (tạm đình chỉ tài khoản) or a light warning.

Amid the public outcry (phẫn nộ) that ensued, government authorities (chính quyền) and top social media platforms have begun addressing the issue. 

While platforms like Douyin have been proactively (chủ động) policing (kiểm soát) their spaces, penalizing (xử phạt) thousands of inappropriate (không phù hợp) comments, and educating users about proper online decorum (hành vi đúng mực), the Cyberspace Administration of China, the top internet regulator (quản lý), introduced the country’s first draft regulation (quy định) targeting cyberviolence in July.

Though the new draft (dự thảo) law underscores an intensified (mạnh mẽ) approach to cyberbullying, China has already had legal provisions (điều khoản)  against online harassment (quấy rối) in place. The country’s Civil Code mentions that users and service providers are liable for tort when they infringe (vi phạm) upon the civil rights of another individual online. 

Additionally, the Law on Penalties for Administration of Public Security explicitly states that anyone who publicly humiliates (bôi nhọ) or slanders (phỉ báng) another person by creating false narratives can face detention (giam giữ), ranging from five to ten days, coupled with fines.

Incidentally, the new draft regulation dictates (tuyên bố) that online service providers could face penalties of up to 200,000 yuan or face operational suspensions (đình chỉ hoạt động) if they’re found negligent (ngó lơ) in preventing severe incidents on their platforms, including tragedies like the loss of life. 

The draft stipulates (quy định) that individuals involved in cyberviolence (bạo lực mạng) would also be held to account under existing statutes, such as the Law on Penalties for Administration of Public Security and the Criminal Law. 

In a more recent move, China’s top judicial authorities (cơ quan tư pháp), including the Supreme People’s Court (Tòa Án Nhân dân Tối cao) and Procuratorate (Viện kiểm sát), released stringent (nghiêm ngặt) guidelines on Sept. 25 specifically aimed at cyberviolence, particularly those that maliciously fabricate (bịa đặt) “sex-related” narratives, target vulnerable groups like minors or the disabled, involve orchestrated (dàn xếp) campaigns with paid posters, or use AI to spread unlawful content.

source: Sixth Tone, 

Post a Comment

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc