Vì sao xã hội cần phải có người nghèo đẻ con?



Thực ra a MC phát biểu thế này ko sai, nhưng có lẽ anh chỉ mới nhìn nhận ra vấn đề sinh đẻ con cái trên phương diện quan điểm cá nhân mà thôi. Ngược lại a hoàn toàn chưa nhìn nhận ra vấn đề trên góc nhìn toàn diện của cả 1 xã hội tổng thể.

Cái gọi là người giầu thực ra nó ko thể tồn tại riêng lẻ, tức về bản chất tài sản, sự thoải mái, sung sướng của người giầu có được chính là nhờ bóc lột công sức lao động của người nghèo.

Ông chủ doanh nghiệp giàu có ấy là nhờ sức lao động của công nhân lao động, người nghèo vất vả tạo ra tài sản của cải cho ông ta. Giờ Ko có người nghèo thì ai làm culi kiếm tiền cho người giàu ?

Người giầu có cần osin chăm sóc nhà cửa, gia đình ko ? Osin đó là từ người nghèo mà ra ? Giờ xã hội ko có người nghèo ? Thế người giầu lại lai lưng ra mà lau nhà, quét sân, rửa bát. Vậy người giầu cũng chả tồn tại dc.

Người giầu có cần đánh giày, ăn bát phở, đi nhậu nhẹt ko ? Thế ai bưng bát phở, đánh đôi giày cho họ ? Chính là người nghèo chứ ai vào đây nữa ?

Người giầu có cần đi massage giải trí, bia ôm, bóp vú, sờ mông ko ? Thế mông vú đâu ra cho ae đi bóp với sờ, nếu ko từ những gia đình nghèo ở quê, các em gái ko dc ăn học nên mới phải đi làm mấy nghề đó cho người giầu hưởng thụ ?

Người giầu sống hạnh phúc thoải mái, nhà sang, xe xịn; ấy là vì có cả 1 đội ngũ người nghèo làm nghề móc cống, dọn rác, quét đường v...v phục vụ cho họ hàng ngày mất rồi. Giờ 1 ngày ko còn đội ngũ người nghèo đó ? Thì người giầu có tự đi móc cống, quét rác đc ko ?

Nên nói cho đúng ra sự nghèo đói, thất học nó là sự cần thiết để duy trì sự hạnh phúc, ăn chơi cho xã hội. Đó là quy luật tất yếu của xã hội.

Nhìn ra tổng thể toàn xã hội người nghèo nó là cái tất yếu của mọi xã hội từ Á sang Âu. Người nghèo chính là 1 phần tất yếu để tạo ra của cải vật chất giúp cho người giầu có 1 cuộc sống sung sướng.

Làm quái gì có xã hội nào đem lại toàn sự hạnh phúc, giầu sang cho tất cả mọi người ? Do đó, trong mọi xã hội luôn cần phải duy trì lượng người nghèo, thất học đông đảo để phục vụ người giàu là vì thế.

Vậy, giờ nếu người nghèo đẻ con là 1 tội ác, là sự thiếu lương thiện. Vậy sẽ ra sao nếu giờ xã hội VN người nghèo ngừng sinh con đẻ cái ? Tôi đảm bảo ngay lập tức nền kinh tế và xã hội VN toang ngay trong 1 note nhạc.

Ấy là còn chưa kể, xã hội vốn tuân theo quy luật thoái hoá theo hình sin. Tức khi đứa trẻ giầu có sung sướng dần dà nó sẽ ko có động lực phấn đấu, nên xã hội toàn những đứa trẻ như thế, đương nhiên sẽ chả còn động lực phát triển.

Bởi vậy, chính những đứa trẻ sinh ra trong môi trường nghèo khó sẽ theo quy luật tự nhiên, phải phấn đấu thoát nghèo --> tạo động lực phát triển, thay thế những đứa bé giầu có dc sống sung sướng (đã bị thoái hoá)

Vậy nên các cụ mới nói "Ko ai giàu 3 họ, ko ai khó 3 đời" chính là phản ánh quy luật vận động của xã hội. Do đó, thiên tài, vĩ nhân toàn xuất thân từ gia đình nghèo đói là vì thế.

Ngoài ra, cái gọi là đừng đẻ khi chưa đủ tiền lo cho nó bằng bạn bằng bè, là 1 khái niệm tương đối. Thế nào là bằng bạn bằng bè ? Bạn bè nó có ô tô chở đi học khi trời mưa, thế nhưng số người VN có dc ô tô để chở con đi học là bao nhiêu ? Đường xá, giao thông của VN có cân nổi số lượng người như thế khi đi ra đường ko ? Hay sẽ gây ra tắc đường, khi ai cũng muốn "con mình cưỡi ô tô" ?

Như vậy, nếu lúc nào cũng nghĩ rằng "cho con nó sướng như bạn như bè" thì dân số Vn chắc suy giảm 1 nửa trong vòng 10 năm tới mất.

Do đó, tóm lại sinh con đẻ cái nó là quyền cá nhân của mỗi người; giầu hay nghèo sinh con đẻ cái đều là cần thiết và có ích cho xã hội. Hệ quả của việc ko sinh con đẻ cái nó thế nào đối với xã hội tôi đã phân tích rồi, ko nhắc lại nữa.

Do đó, nếu bạn chọn lựa ko sinh con với quan niệm nghĩ rằng đẻ ra đứa trẻ nó khổ (do bố mẹ chưa giầu) thì đó là quan niệm của riêng bạn. Còn lại đừng nên miệt thị người khác ko có dc sự giầu có như mình rằng "đẻ con ra là sự thiếu lương thiện" hay là "tội ác". Vì như đã phân tích ở trên, nếu chẳng có người nghèo, thì bạn có giầu tới mấy, thì sự giầu có đó cũng chỉ là vô nghĩa mà thôi.

share from Facebook Hoang Nguyen,

Post a Comment

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc