Vóc dáng ngoại cỡ khiến nhiều phụ nữ Trung Quốc gặp khó khăn

hồi tháng 10, một đoạn video quay cảnh một người phụ nữ với thân hình ngoại cỡ gặp khó khăn khi ngồi vào ghế tàu đã được lan truyền rộng rãi trên mạng xã hội, cho thấy những người có kích thước ngoại cỡ gặp nhiều thách thức khi di chuyển trong không gian được thiết kế cho những người có vóc dáng mảnh mai hơn. 

-----

Weighing 315 pounds, 27-year-old Fu Tuntun’s life so far has been full of embarrassing (đầy xấu hổ) moments, including setting off (kích hoạt) an elevator’s overcapacity warning (cảnh báo quá tải) when it was largely empty, getting stuck at a metro ticket barrier (rào soát vé), and being asked whether she was pregnant (mang thai) at a job interview.

Although inroads (xâm nhập) have been made in domains such as fashion and entertainment  in terms of representation (đại diện) of plus-size (ngoại cỡ) people in China, experiences like Fu’s are still common. Even as cultural attitudes (thái độ văn hóa) towards body weight and shapes are slowly changing, many plus-size people are still finding it difficult to navigate a physical environment designed for slimmer (mảnh mai hơn) people.

A social media influencer, Fu has been sharing videos documenting (ghi lại) her daily life since July. She has launched a series of videos showing her taking on “100 challenges for plus-size girls.” In October, one of these videos went viral, showing her taking a high-speed train (tàu cao tốc) from Guangzhou in southern China to another city.

With a BMI of 49.4, Fu is considered obese (béo phì) under China’s official standards (tiêu chuẩn chính thức). A large-scale study (nghiên cứu trên quy mô lớn) of 15.8 million Chinese adults last year found that 48.9% were overweight or obese.

However, space in China’s public transport has not been increasing. Individual seats on China’s high-speed trains are 430 or 435 millimeters wide for second-class seats and 475 millimeters wide for first-class seats.

The dimensions (kích thước) were determined based on official measurements (đo lường) of Chinese people’s physical proportions (tỉ lệ cơ thể) made in 1988. Nonetheless, researchers noted in 2018 that the dimensions still met the needs of the vast majority (đa số) of people.

source: Sixth Tone, 

Post a Comment

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc