Đại số ngữ nghĩa

photo courtesy: unsplash


Làm được toán/các phép tính trong đầu là một kỹ năng. Không ai sinh ra đã biết đáp án cho câu hỏi, “Bạn có 35 đồng 5 xu và 25 xu. Tổng số tiền là $4,15. Hỏi: Bạn có bao nhiêu đồng 25 xu?” nhưng chúng ta có thể học được. Và một số người thấy dễ hơn những người khác, nhưng đúng vậy, chúng ta có thể học được.

Điều tương tự cũng đúng đối với các phép so sánh và mối quan hệ giữa các từ.

Nếu ai đó nói, “Quản lý đội bóng chày giống như nhạc trưởng của dàn nhạc,” họ không có ý nói rằng người quản lý đội bóng mặc tuxedo và vẫy gậy chỉ huy. Hiểu được bối cảnh và sẵn sàng tìm hiểu mục đích của phép so sánh này cần một chút nỗ lực.

Khi chúng ta gặp những ý tưởng phức tạp, chúng thường được giải thích bằng một dạng đại số ngữ nghĩa. Bạn hiểu X, và điều này giống như thế, nhưng khác một chút...

Hiểu biết đáng là một nỗ lực.
_____
Doing math problems in your head is a skill. No one is born knowing the answer to, “You have 35 coins in nickels and quarters. They add up to $4.15. How many quarters do you have?” but we can learn. And some people find it easier than others, but yes, we can learn.

The same is true for analogies and relationships of words.

If someone says, “A baseball manager is like the conductor of an orchestra,” they don’t mean that the manager wears a tuxedo and waves a stick. Understanding context and being willing to look for what the purpose of the analogy is takes a bit of effort.

As we encounter complex ideas, they’re often explained with a form of semantic algebra. You understand X, and this is a bit like that, but different…

Understanding is worth the effort.

shared from Seth Godin's Blog,
Tags: skill

Post a Comment

Tin liên quan

    Hôn nhân

    Suy ngẫm