Kinh tế học về các tu viện Tây Tạng cổ

Mỗi tu viện có những điền trang riêng, và tất cả nông dân cày cấy trên các điền trang này phải nộp thuế bằng tiền và thực phẩm. Một trong những nhiệm vụ chính của các người quản lý là tăng thu nhập này; ví dụ, cho nông dân vay lại những ngũ cốc đó với lãi suất cao, hoặc bán ra thị trường. Trước khi bị phá hủy vào những năm 1960, các tu viện này sở hữu một nửa diện tích đất nông nghiệp của Tây Tạng.

câu trên là về Tây Tạng hồi thế kỉ 15...
-----
"Each monastery (tu viện) had its own estates (điền trang), and all the people farming on these estates paid taxes in money and goods. One of the main tasks of the stewards (người quản lý) was to increase this income; for instance, by lending grain (ngũ cốc) back to the peasants at high interest rates, or selling goods at market. Before the destruction of the monasteries in the 1960s, they owned as much as half of Tibet's farmland."

The description however is referring to the 15th century. Another interesting part of the book concerns how, during Tibet's "Golden Age," the Tibetans tried to impose their language and culture on the neighboring regions of China, and with some success.
That is all from Sam Van Schaik, Tibet: A History.

Tags: history

Post a Comment

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc