Thomas Friedman sai rồi?

trích từ báo 'tuổi trẻ':

thuyết ngăn ngừa xung đột McDonald, hai quốc gia có cửa hàng McDonald sẽ không bao giờ tuyên chiến với nhau, tới thuyết ngăn ngừa xung đột Dell?
- Phải. Hai quốc gia bất kỳ là một phần của chuỗi cung ứng toàn cầu cho một hãng toàn cầu như Dell sẽ không đánh nhau chừng nào họ còn thuộc về chuỗi cung ứng đó. Khi tôi đang điều hành gian sau nhà bạn, đang làm nhân sự cho bạn, làm kế toán cho bạn, chứ không chỉ bán bánh hamburger, thì chúng ta đã ở chung giường. Điều đó sẽ ảnh hưởng tới hành vi của tôi.

* Theo một khía cạnh nào đó, thế giới là một chuỗi cung ứng khổng lồ. Và bạn không muốn trở thành người làm sụp đổ tất cả?
- Chính xác là như thế.

(hết trích)

-> có nghĩ lại ko ta, khi nhìn vào tình hình thế giới hiện nay Mỹ cấm Huawei, đánh các node (quan trọng) trong chuỗi cung ứng là tactic trong chiến tranh thương mại,

hệ thống swift code trong ngân hàng, internet (do bộ quốc phòng mỹ đầu tư ban đầu) -> mỹ có lợi thế và power

trước nữa là nước anh với vai trò của city of london và hải quân anh,
-----

...Thomas Friedman, author of The World Is Flat, is fond of telling the story that US businesses (in particular Dell) told their Indian suppliers (in particular Wipro) to calm things down or get cut out of the loop. And things did indeed calm down, so perhaps it was the concerns over Dell’s supply chain that prevented catastrophe. Perhaps.

Mr Friedman duly coined the phrase “the Dell Theory Of Conflict Prevention”: no two countries will go to war if they are part of the same global supply chain. He was never entirely serious about that, but the question now arises: did he have it backwards? Rather than a line of defence against hostile action, might global supply chains be a line of attack?

One example is the recent executive order banning US companies from working with Huawei, effectively denying the Chinese telecoms company the use of Qualcomm’s chips and Google’s Android operating system. Another was Mr Trump’s crude — and fleeting — threat to slap tariffs on Mexico if it didn’t satisfy him on immigration policy.

...Messrs Farrell and Newman point out that supply chains and digital networks can be used both as a “panopticon” to see everything that happens and as a “chokepoint”, denying access to some vital service. Both approaches require a certain bureaucratic apparatus — something that would be hard to disassemble once in operation. There is more going on here than the whim of “Tariff Man”.

Bài trước: Chỉ vì tiền
Tags: economics

3 Comments

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc