Chậm mà chắc?

phải vậy không ta?

nhnn việt nam chọn cách tiếp cận dè chừng đối với cho vay ngang hàng (p2p lending), nhưng như vậy có thể dẫn đến tình trạng tồi tệ đã diễn ra ở indonesia: các con nợ tự tử vì lãi suất cắt cổ, và ở trung quốc: hàng nghìn nhà đầu tư mất tiền tiết kiệm và xuống đường biểu tình vì sụp đổ các nền tảng cho vay không được điều tiết.
-----

Vietnam’s government is exposing (phơi bày, phơi nhiễm) vulnerable (dễ bị tổn thương) borrowers (người đi vay, con nợ) to the predations (sự ăn thịt, lối sống ăn thịt) of unscrupulous (không tận tâm, cẩu thả; vô nguyên tằc, vô liêm sĩ; không có nguyên tắc đạo đức; không cực kỳ cẩn thận, không cực kỳ kỹ lưỡng; không tỉ mỉ; không chú ý đến chi tiết; không thận trọng; không cẩn thận để không làm sai; không tuyệt đối chân thật) peer-to-peer (P2P) lenders in choosing to go slow on policing this rapidly growing industry.

The State Bank of Vietnam (SBV), the central bank, has been given until 2021 to study the sector before rolling out a framework of pilot (thử nghiệm) regulations.

The government may wish to balance financial system regulation with encouraging new, technology-driven industries such as P2P lending, which matches lenders with borrowers through online platforms. But this go-slow approach results in a regulatory vacuum (khoảng trống luật pháp) that threatens (đe dọa) a repeat (sự lặp lại) of problems seen in Indonesia, where some borrowers have been pushed to suicide (tự tử) by sky-high interest rates, and in China, where thousands of investors (nhà đầu tư) have lost their savings (tiền tiết kiệm) and taken to the streets in protest (biểu tình) following the collapse (sụp đổ, thất bại) of hundreds of under-regulated platforms (nền tảng).

...Asia-focused consulting firm Solidiance estimated that the country’s fintech market overall will process $7.8bn in transactions by next year, up from $4.4bn in 2017.

Tags: economics

1 Comments

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc