Trí tuệ nhân tạo có đáng sợ không?

suy nghĩ thông thường là điều đáng sợ từ tự động hóa và trí tuệ nhân tạo là siêu robot,

nhưng thật ra, như hai nhà kinh tế học Acemoglu và Restrepo chỉ ra: nên sợ 'robot tầm thường' mới đúng - là những robot chỉ giỏi hơn con người một chút (ví dụ như: hệ thống điện thoại tự động, chat bot...) - và do đó thay thế con người, giảm tổng cầu về lao động, chứ không như siêu robot, tạo ra lợi thế lớn về năng suất, gia tăng của cải/sự giàu có và tạo ra nhu cầu lao động mới ở nơi nào đó...
-----

It’s often thought that what we have to fear from automation and AI is super-robots. Acemoglu and Restrepo make the useful point that what we actually should fear is mediocre (xoàng xĩnh, tầm thường) robots, robots only slightly better than humans. Think about robots replacing labor in various tasks. A super-robot replaces labor but has an immense (mênh mông, bao la, rộng lớn) productivity advantage (lợi thế về năng suất) which generates wealth and increases the demand for labor elsewhere. A mediocre-robot replaces the same labor but doesn’t have a huge productivity advantage. As a result, the mediocre robot is the true jobs killer (giết chết việc làm) because it replaces labor without greatly increasing wealth. Think about automated phone systems or chat bots.

In an empirical breakdown, Acemoglu and Restrepo suggest that what has happened in the 1990s and especially since 2000 is mediocre-robots. As a result, there has been a net decline in labor demand with no big wealth increase.

Tags: economics

Post a Comment

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc