Ơ, vậy "quá độ" là đúng?

ứng cử viên tổng thống mỹ sanders muốn thử nghiệm "định hướng xhcn" đối với y tế và giáo dục,

3 ưu điểm của thị trường: thông tin (giá cả), cạnh tranh và thương mại (trao đổi hàng hóa),

nhưng các nền kinh tế phát triển hiện nay không còn giống với các nền kinh tế công nghiệp của những năm giữa thế kỷ 20, Private manufacturing is only 11% of the U.S. economy, while farm output is just 1%. Meanwhile, health care has been steadily climbing as a share of gross domestic product (1975: 7,5%, 1995: 13%, 2015: 17%),

y tế và giáo dục là 2 ngành mà các yếu tố thị trường kia ko hoạt động đúng, chẳng bệnh nhân nào mặc cả với bác sĩ tiền khám chữa bệnh, phẫu thuật (bất đối xứng thông tin -> giá cả ko đúng), cạnh tranh ko mang lại điều kì diệu của nó...
-----

Free markets have done an awful job making health care and education affordable.

Sanders is no middle-of-the-road social democrat (không phải đảng viên dân chủ xã hội trung dung), but a true socialist (con người xhcn thực thụ). In addition to wealth taxes (thuế tài sản) much higher than anything Europe has tried, his proposals (đề xuất) include giving workers substantial partial ownership and control of all publicly traded corporations (công nhân sở hữu phần lớn và kiểm soát các công ty niêm yết), national rent control (kiểm soát giá thuê nhà trên toàn quốc) and a huge build-out of public housing (nhà ở xã hội), nationalization of the energy industry (quốc hữu hóa ngành năng lượng) and direct federal funding (trợ cấp liên bang trực tiếp) to make all public universities free (miễn học phí cho tất cả đại học công). He and his supporters also praise the U.K.'s fully nationalized health-care system (hệ thống y tế quốc hữu hóa hoàn toàn của vương quốc anh).

...And the service industries of the future may not be as subject to the magic of free markets as agriculture and manufacturing. Prices in health care are not very good signals of cost and value because of asymmetric information, uncertainty and other problems; this is why you don’t often see people price-shopping for health services. As for education, its benefits lie in the distant future and are hard to gauge in advance; many people derive great benefit from college, but the economic gains don’t seem closely related to the price paid. And when people don’t know what they’re getting or aren’t able to shop around, competition can’t work its magic.

Tags: economics

1 Comments

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc