Tiền đâu ra mà cho

covid-19 xảy ra, nền kinh tế đã thay đổi, phát sinh những nhu cầu mới, ví dụ các trung tâm tổ chức sự kiện, hội nghị giảm, còn thiết bị bảo hộ cá nhân tăng, phải một hai năm mới quay lại "bình thường cũ",

chính phủ cứu trợ, thì là vay mượn (từ bộ phận làm ăn tốt (thiết bị bảo vệ cá nhân), chuyển cho bộ phận làm ăn kém (tổ chức hội nghị)) hoặc in tiền, đều ko thể mang lại việc làm cho họ (tùy thuộc vào tình hình dịch bệnh), và chỉ dẫn tới lạm phát mà thôi,

đừng trông mong chính phủ như bà đỡ, lên gác phủi bụi lấy ra rương vàng và phân phát, chi tiêu của chính phủ là lấy (từ đâu đó), không phải là cho (ko thể cho cái mà (ngay từ đầu) ko có)
-----
People want to believe that government is their rich uncle. Uncle Sam just walks up to the attic, dusts off some of his fabulous wealth, and gives it to us. Try to erase that notion from your mind and pay attention.

A friend of mine does marketing for major events at Capital One Arena. Well, there is not much demand for that these days. Meanwhile, there is excess demand for Personal Protective Equipment (PPE). The economy’s job is to shift resources from producing events at Capital One Arena to producing PPE. Maybe we’ll reach a point in a year or two where resources should shift back.

...We have resources that are in the wrong place, like workers waiting to get jobs back at Capital One Arena when what we need is help producing PPE. More borrowing or money-printing isn’t going to make the Capital One Arena jobs come back–that depends on what happens with the virus. To the extent that more stuff isn’t produced, the borrowing or printing is just going to raise demand for what is produced.

My main point is that it is more accurate to think of government spending as taking, not as giving. You can only give if you have something to give in the first place. The government does not have valuable production to give. What the government does is take.

Tags: economics

Post a Comment

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc