"Impostor syndrome" nghĩa là gì?

Lại nghĩ mình đã làm gì sai đây. Photo by Andrea Piacquadio from Pexels

"Impostor syndrome" = hội chứng kẻ mạo danh -> là một thuật ngữ mô tả những cảm giác sai trái khi thành công. Họ thường cảm thấy không đủ năng lực, không thỏa đáng... và có cả nỗi sợ hãi bị vạch trần vì mạo danh cho dù họ đã nỗ lực để đạt được thành công. Thuật ngữ này được tạo ra vào năm 1978 bởi hai nhà tâm lý học lâm sàng, Tiến sĩ Pauline Clance và Tiến sĩ Suzanne Imes, khi nhiều phụ nữ thành công mà họ nghiên cứu cảm thấy không xứng đáng với thành công của họ. Mặc dù vậy, đây không phải bệnh về tâm thần.

Ví dụ
I was so nervous beforehand and felt like a total fraud (lừa đảo). I’ve total impostor syndrome!

The group began their impostor syndrome lesson by taking a poll to gauge (tiêu chuẩn đánh giá) the class’s experience with the subject, and to Wilde, the results were shocking: A total of 90 percent responded saying they had identified as having impostor syndrome at some point.

In the workplace, impostor syndrome can be detrimental (bất lợi) to individuals and entire teams. “It’s more common than you think,” Wilde said. “It may be holding people back, and I think it’s something worth addressing to help both individuals succeed as well as improve the quality of leadership you have coming up in your organization.”

Impostor syndrome — that feeling that you're "a fraud" or that your success is not deserved — has grown new wings during this pandemic. While most of us have experienced impostor syndrome at some point in our careers — it's estimated that more than 70% of people will feel the symptoms — I've heard from so many women who are now questioning their worth and value when they have never before. The reason? We are all overtaxed (làm việc quá nhiều).

Thu Phương

Tags: word

Post a Comment

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc