Lập trình game thôi mà, có gì hay đâu

vì sao china phạt mạnh các công ty công nghệ?

china đã đập alibaba, ant, sắp tới là didi, tencent; ngoài việc để cho "biết điều" còn có lý do theo luận điểm (có vẻ được Tập ủng hộ): các công ty này chưa phải là "công nghệ", đây là internet tiêu dùng, công nghệ theo cách hiểu của lãnh đạo là phải hard material (not soft, về quân sự), chất bán dẫn, động cơ, năng lượng, thiết kế v.v..., những thứ giúp china giành quyền lực địa chính trị, có thể chiến thắng trong hot war lẫn cold war (với mỹ, nhật bản, ấn độ)...

việc (để các địa phương/cá nhân/thị trường tự quyết việc đầu tư...) vào internet quá nhiều, có thể lãng phí bright (or brightest) minds của đất nước...
-----

...I find it bizarre that the world has decided that consumer internet is the

highest form of technology. It’s not obvious to me that apps like WeChat, Facebook, or Snap are doing the most important work pushing forward our technologically-accelerating civilization. To me, it’s entirely plausible that Facebook and Tencent might be net-negative for technological developments. The apps they develop offer fun, productivity-dragging distractions (xao lãng làm giảm năng suất); and the companies pull smart kids from R&D-intensive fields like materials science or semiconductor manufacturing, into ad optimization and game development (chỉ đi phát triển game và tối ưu quảng cáo, chẳng màng gì đến khoa học, sản xuất chất bán dẫn).

The internet companies in San Francisco and Beijing are highly skilled at business model innovation and leveraging network effects, not necessarily R&D and the creation of new IP….I wish we would drop the notion that China is leading in technology because it has a vibrant consumer internet. A large population of people who play games, buy household goods online, and order food delivery does not make a country a technological or scientific leader…(phần lớn dân số chơi game, mua đồ gia dụng qua mạng, đặt thức ăn qua app chưa thể khiến đất nước thành dẫn đầu về công nghệ) These are fine companies, but in my view, the milestones of our technological civilization ought to be found in scientific and industrial achievements (thành tựu công nghiệp và khoa học) instead.

...It’s become apparent in the last few months that the Chinese leadership has moved towards the view that hard tech is more valuable than products that take us more deeply into the digital world. Xi declared this year that while digitization is important, “we must recognize the fundamental importance of the real economy… and never deindustrialize.” (tầm quan trọng căn bản của nền kinh tế thực... và không bao giờ được phi-công nghiệp hóa) This expression preceded the passage of securities and antitrust regulations, thus also pummeling finance, which along with tech make up the most glamorous (đẹp say đắm, quyến rũ) sectors today.

In other words, the crackdown (đàn áp thẳng tay) on China’s internet industry seems to be part of the country’s emerging national industrial policy. Instead of simply letting local governments throw resources at whatever they think will produce rapid growth (the strategy in the 90s and early 00s), China’s top leaders are now trying to direct the country’s industrial mix toward what they think will serve the nation as a whole.

And what do they think will serve the nation as a whole? My guess is: Power. Geopolitical and military power for the People’s Republic of China, relative to its rival nations.

If you’re going to fight a cold war or a hot war against the U.S. or Japan or India or whoever, you need a bunch of military hardware. That means you need materials, engines, fuel, engineering and design, and so on. You also need chips to run that hardware, because military tech is increasingly software-driven. And of course you need firmware as well. You’ll also need surveillance (giám sát, theo dõi, do thám, tình báo) capability, for keeping an eye on your opponents, for any attempts you make to destabilize them, and for maintaining social control in case they try to destabilize you.

Tags: china

Post a Comment

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc