Lý Khắc Cường: ‘Sông Hoàng Hà và sông Dương Tử sẽ không chảy ngược dòng’

Hai con sông lớn nhất của đất nước đã bồi đắp cho nền văn minh Trung Hoa từ thời cổ đại. Các nhà lãnh đạo thường thích lồng ghép cảm xúc cá nhân vào chúng. Sẽ dễ nói về các chủ đề tế nhị hơn nếu ta so sánh chúng với những dòng sông.

...cựu chủ tịch Giang Trạch Dân từng có một nhận xét thú vị về kế nhiệm cách đây 22 năm.

“Ở sông Dương Tử, sóng sau xô sóng trước,” ông nói với các quan chức cấp cao của liên minh cầm quyền Nhật Bản, gồm cả Hiromu Nonaka, khi đó đang là Tổng Thư ký Đảng Dân chủ Tự do. Cuộc gặp diễn ra vào ngày 30/05/2000, tại khu Trung Nam Hải, Bắc Kinh.

...Tập đã trải qua thời niên thiếu của mình gần Diên An, tỉnh Thiểm Tây, nơi được bao quanh bởi sông Hoàng Hà. Ông tự gọi mình là “người con của đất Hoàng Hà.” Trong khi đó, Thủ tướng Lý Khắc Cường là ‘hậu duệ’ của chính sách cải cách và mở cửa được tượng trưng bởi Hà Thương, vốn kêu gọi từ bỏ “nền văn minh sông Hoàng Hà cũ.”
-----
When Chinese leaders (lãnh đạo) speak of passing the baton (gậy chỉ huy, quy gỗ truyền tay (chạy tiếp sức)) to the next generation (thế hệ tiếp theo), or discuss (bàn luận) important policy trends (xu hướng chính trị quan trọng), they often use Yellow and Yangtze River analogies (vật tương tự).


The country's two largest waterways have fostered (chăm sóc và nuôi dưỡng (một đứa bé không phải là con đẻ của mình); nhận làm con nuôi) Chinese civilization (nền văn minh) since ancient (cổ đại) times. Leaders like to overlap (gối lên nhau, lấn lên nhau) their inner feelings with them. Delicate (tinh tế) subjects are easier to address when compared to rivers.


...In the Deng era, the goal was to achieve "affluence." (sự sung túc) Xi's goal with the new development stage was to pursue "strength." (sức mạnh)

If successful, the path would have put Xi ahead of Deng in the history books, the thinking went.

Qu's grand message looks like this: "China is in the primary stage (giai đoạn sơ khai) of socialism. Thus, it should make the cake bigger (chiếc bánh to hơn) first by continuing reform and opening-up. It should not try to hastily realize 'common prosperity' (thịnh vượng chung) by equally dividing the cake (chia đều chiếc bánh). That is for a later stage, once China graduates from the primary stage."

Qu's emphasis (nhấn mạnh) on China not yet emerging from the primary stage of socialism is seen as part of an effort to put the brakes (hãm phanh) on the disorderly expansion (mở rộng vô trật tự) of Xi's economic policies.

A commentary (bnhf luận) book regarding controversial (gây tranh cãi) documentary "River Elegy"

In 1988, a year after the primary stage of socialism theory was officially presented, a Chinese TV documentary "River Elegy" triggered a cultural tsunami (cơn sóng thần văn hóa).

The documentary argued that China should abandon the old "Yellow River civilization" and go out to the blue ocean, lest it declines and ends up losing even its global citizenship.

The bold argument sent shock waves and the documentary was banned from being rerun.

Tags: china

Post a Comment

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc