Vì sao Hàn Quốc có thể chiếm lĩnh thị trường xe tăng châu Âu?

đức vẫn là nhà tài trợ quốc phòng lớn thứ 4 của ukraine, nhưng chính sách quốc phòng rối ren, sợ mất lòng nga -> lung lay niềm tin của khách hàng (các nước láng giềng),

Hyundai Rotem và Hanwha Defense của Hàn Quốc vừa giành được các hợp đồng vũ khí khổng lồ với Ba Lan năm 2022, thỏa thuận mua 1.000 xe tăng chiến đấu chủ lực K2 và 672 pháo tự hành K9. 180 xe tăng sẽ được chế tạo tại Hàn Quốc từ năm 2022 đến năm 2025, Ba Lan sở hữu khả năng sản xuất trong nước (chuyển giao công nghệ bởi hàn quốc) vào năm 2026 để sản xuất 820 chiếc còn lại,

Mỹ cũng có những lợi ích gián tiếp từ việc khuyến khích Hàn Quốc tích cực tăng thị phần quốc phòng ở châu Âu. Với tư cách là một đồng minh hiệp ước, Washington có lợi ích thực sự trong việc đảm bảo một ngành công nghiệp quốc phòng mạnh mẽ và sôi động ở Hàn Quốc, với khả năng sản xuất các loại vũ khí hiện đại cần thiết để đối đầu với sự xâm lược của Triều Tiên...
-----
South Korea’s Hyundai Rotem and Hanwha Defense won immense (khổng lồ) arms contracts with Poland in 2022, which included a deal for 1,000 K2 main battle tanks and 672 K9 self-propelled howitzers. Of the total number of tanks, 180 will be built in South Korea between 2022 and 2025, with domestic production capability coming online in Poland by 2026 for the remaining 820. These will be built to Polish specification under the designation K2PL, with the first 180 tanks to be later upgraded to the K2PL standard. For Warsaw, the Korean deal meant getting tanks much faster than Germany’s Rheinmetall would be able to supply, and at a competitive price point, but it also delivered on Polish desires for technology transfer (chuyển giao công nghệ) to enhance its own domestic defense industry.


The drive for indigenization (bản địa hóa) is familiar to South Korea, which began the XK2 program in 1995 as an effort to distance the Korean tank program from U.S.-derivative platforms. The design reached the prototype stage in 2007, and after completing rigorous trials and evaluations, South Korea signed a contract for its first K2 tanks in 2014.

...Seoul has been criticized for its own explicit refusal to send lethal (sát thương) assistance to the embattled Ukrainians—but has also reportedly been flexible with respect to its explicit policy by apparently agreeing to export munitions to the United States, which would then quietly find their way to Ukraine. And South Korea is geographically distant (xa cách về địa lý) from Europe, which might be a deterrent for states that prefer to shop with their neighbors.

The United States may also see indirect benefits from encouraging South Korea to aggressively pursue increasing its defense market share in Europe. As a treaty ally (đồng minh hiệp ước), Washington has a very real interest in ensuring a vibrant and robust South Korean defense industry that can produce the kinds of modern weapons needed to confront North Korean aggression (xâm lược).

Tying South Korea’s heavy industry to Europe’s security develops a useful linkage between U.S. allies and interests in both theaters. Polish troops, for instance, will train with South Korean forces in both countries. And, as the intensity of the Russia-Ukraine war forces the United States and its allies to remember the shocking rate at which industrial-scale warfare depletes equipment and ammunition, it makes sense to develop commercial relationships now that can rapidly address shortfalls in key areas.

1 Comments

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc