"CSI effect" nghĩa là gì?


"CSI effect" = hiệu ứng CSI -> nghĩa là hiện tượng các bồi thẩm viên kỳ vọng quá cao vào việc áp dụng công nghệ khoa học pháp y trong các phiên tòa xét xử, vì họ thấy trên truyền hình, báo đài miêu tả phóng đại quá mức phương pháp xét xử này.

Ví dụ
Whilst obiter (nhân tiện) in Dadley queries (nghi ngờ) the admissibility (có thể chấp nhận được) of DNA evidence whose aura (mùi hương thoáng qua) of legitimacy obscures its negligible (không đáng kể) probative (làm chứng cớ) value, Franklin indicates that, despite the ‘CSI effect’, DNA evidence with multiple interpretations should be left to the jury to form part of the totality of evidence.

For example, recent studies from the National Academy of Science (NAS) and cognitive (nhận thức) neuroscientist Dr. Itiel Dror have proven that fingerprint analysis, often part of expert witness testimony, is highly unreliable (không đáng tin) and subject to cognitive bias. The NAS also looked at what is known as the “CSI effect,” where jurors tend towards “unrealistic and preconceived (nhận thức trước) notions about the availability and precision (tính chính xác) of forensic (pháp lý) evidence in criminal trials” based on portrayals of expert witnesses in popular culture.

By the time the original series ultimately came to an end in September 2015, it had already left an indelible (không thể rửa sạch) mark on American culture. In addition to inspiring the so-called "CSI effect" (via National Institute of Justice), "CSI: Crime Scene Investigation" also served as the origin of three additional spinoffs focused on different crime scene investigation units. 

Ngọc Lân
Tags: ngoclanword

Post a Comment

Tin liên quan

    Tài chính

    Trung Quốc